Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền ở Đàng Trong, Đàng Ngoài và so sánh, nhận xét.
Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh, nhận xét.
Về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong :
a) Vẽ sơ đồ : Dựa vào tổ chức bộ máy chính quyẻn ở Đàng Ngoài, Đàng Trong ở trong phần Kiến thức cơ bản để vẽ sơ đồ từ trung ương đến địa phương.
b) So sánh, nhận xét :
- Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài do mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã hoàn chỉnh ở thế kỉ XV nên việc tổ chức là chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Bộ máy chính quyền ở Đàng Trong lúc đầu chỉ là chính quyền ở địa phương, phải đến giữa thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương, tuy nhiên bộ máy chính quyền còn chưa hoàn chỉnh.
- Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài thời vua Lê, chúa Trịnh là một bộ máỵ đặc biệt chưa từng có trong lịch sử phong kiến : đã có triều đình lại có phủ chúa và vua Lê chỉ đứng đầu tiên danh nghĩa chứ không có thực quyền mà trên thực tế quyền hành thuộc về phủ chúa. Chính quyền của Đàng Trong vể thực chất không phải là chính quyền của một nhà nước phong kiến.
Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong:
So sánh, nhận xét:
Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài do mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã hoàn chỉnh ở thế kỉ XV nên việc tổ chức là chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Bộ máy chính quyền ở Đàng Trong lúc đầu chỉ là chính quyền ở địa phương, phải đến giữa thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương, tuy nhiên bộ máy chính quyền còn chưa hoàn chỉnh. Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài thời vua Lê, chúa Trịnh là một bộ máy đặc biệt chưa từng có trong lịch sử phong kiến: vừa có triều đình vừa có phủ chúa, vua Lê chỉ đứng đầu trên danh nghĩa chứ không có thực quyền mà trên thực tế quyền hành thuộc về phủ chúa.giúp mình trả lời hai câu hỏi này nha
Câu 1: vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê Sơ
.Câu 2: so sánh kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVI-XVIII
Tham khảo
2.
– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn
=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài
Câu 1: Nêu những nét chính về tổ chức bộ máy chính quyền, quân đội, luật pháp và giáo dục khoa cử thời lê sơ? nêu nhận xét
Câu 2:thời kì nam- bắc triều,đàng trong-đàng ngoài ra đời trong hoàn cảnh nào?tình hình trên đưa tới hệ quả nào đối với đất nước?
Câu 3: phong trào Tây Sơn có vai trò gì đối với quá trình phát triển lịch sử của dân tộc?
Câu 2
Kết quả :
Đất nước bị chia cắt(Đàng Trong, đàng Ngoài) gây bão đau thương cho dân rộc và tổn hại đến sự phát triển của dân tộc
Câu 3
Phong trào Tây Sơn đã kết thúc hơn 2 thế kỷ đất nước bị chia cắt, đánh tan quân xâm lược xiêm, thanh, tạo nền móng cho sự phát triển mới của dân tộc
Nêu tình hình phát triển nông nghiệp ở đàng trong và đàng ngoài thế kỉ XVI-XVIII, từ đó đánh giá công lao của chính quyền đàng trong và phê phán chính quyền đàng ngoài.
a.đàng ngoài
-kinh tế giảm sút
b.đàng trong
-khuyến khích dân đi khai hoang bằng nhiều chính sách
-lập làng mới,đặt phủ gia định
=>kinh tế đàng trong ổn định và phát triển hơn đàng ngoài
*nhận xét:
-đàng trong được chính quyền quan tâm giúp đỡ,phát triển kinh tế
-mặc trái,chính quyền đàng ngoài không chăm lo và phát triến kinh tế nông nghiệp dẫn đến nền nông nghiệp giảm sút nặng nề
lê lợi mở cuộc tiến quân ra bắc với những trận đánh lớn nào?
Dựa vào thông tin trong mục, em hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh và rút ra nhận xét
=> Thống nhất tiền tệ và giao hảo với nhà Tống
Sơ đồ tổ chức nhà Đinh:
- Nhận xét:
+ Tổ chức chính quyền thời Đinh Được xây dựng từ trung ương đến địa phương khá quy củ, với nhiều cấp hành chính. Hoàng đế là người đứng đầu có quyền lực cao nhất.
+Đinh Bộ Lĩnh tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc so với thời Ngô Quyền.
+ Hệ thống tiền tệ được thống nhất trong cả nước là minh chứng rõ nét cho sự thống nhất đất nước.
+ Công cuộc bảo vệ đất nước với việc xây dựng quân đội thường trực và “bảo vệ đất nước từ xa” - giao hảo với nhà Tống cũng được quan tâm.
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời lê sơ , so sánh giống và khác nhau so với thời trần
2
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần: Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ: Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần:
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ:
- Hoàn chinh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
1
Xã hội thời Lý - Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:
- Giai cấp thống trị: vua, địa chủ, quan lại, vương hầu, quý tộc.
- Giai cấp bị trị: Nông dân, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.
* Điểm khác nhau:
- Thời Lý - Trần: tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô - nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.
- Thời Lê sơ: tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.
Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong. B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài.
C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong. B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài.
C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Ý nghĩa của việc Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài ?
-Việc Tây Sơn tiêu diệt chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước,đáp ứng nguyện vọng nhân dân.
- Tạo ra những điều kiện cơ bản thống nhất đất nước
- Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước
- Tiêu diệt chúa Nguyễn ở đàng trong và lật đổ chính quyền ở đàng ngoài có nghĩa rất to lớn đối với các tầng lớp nhân dân như sau:
- Tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước và hòa bình cho dân tộc
- Đáp ứng nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân trong cả nước
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt lại nền thống nhất quốc gia
- Chứng tỏ sự tài giỏi của người lãnh đạo ( ba anh em Tây Sơn )
- Làm phong phú thêm kho tàng khoa học quân sự của tổ tiên
- Đưa Tây Sơn sang một giai đoạn mới
Chúc bạn học tốt
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời NGô Quyền và thời Tiền Lê? từ đó nhận xét bộ máy chính quyền nhà Ngô
Nhận xét: Tổ chức nhà nước còn đơn giản
Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, những bước đầu thể hiện tinh thần độc lập tự chủ