Cho x = 1 2 + - 2 3 . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau:
a ) - 1 5 b ) 1 5 c ) - 1 6 d ) 1 6 e ) 7 6
\(x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3-4}{6}=-\dfrac{1}{6}\) là phương án c
Với giá trị nào của x ϵ Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
a. A=\(\dfrac{3}{x-1}\) b. B=\(\dfrac{x-2}{x+3}\)
a,A = \(\dfrac{3}{x-1}\)
A \(\in\) Z \(\Leftrightarrow\) 3 ⋮ \(x-1\) ⇒ \(x-1\) \(\in\) { -3; -1; 1; 3}
\(x\) \(\in\) { -2; 0; 2; 4}
b, B = \(\dfrac{x-2}{x+3}\)
B \(\in\) Z \(\Leftrightarrow\) \(x-2\) \(⋮\) \(x+3\) ⇒ \(x+3-5\) \(⋮\) \(x+3\)
⇒ 5 \(⋮\) \(x+3\)
\(x+3\) \(\in\){ -5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) { -8; -4; -2; 2}
a.\(A=\dfrac{3}{x-1}\)có giá trị là 1 số nguyên khi \(3\) ⋮ \(x-1.\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}.\)
Ta có bảng:
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(4\) | \(-2\) |
TM | TM | TM | TM |
Vậy \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)
b.\(B=\dfrac{x-2}{x+3}\)có giá trị là 1 số nguyên khi \(x-2\) ⋮ \(x+3.\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)-5⋮x+3.\)
Mà x+3 ⋮ x+3 \(\Rightarrow\) Ta cần: \(-5⋮x+3\Rightarrow x+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}.\)
Ta có bảng:
\(x+3\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(x\) | \(-2\) | \(-4\) | \(2\) | \(-8\) |
TM | TM | TM | TM |
Vậy \(x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}.\)
Với giá trị nào của x thuộc z các phân số sau có giá trị là một số nguyên a = 3/x - 1 b = x - 2/x + 3 c = 2x + 1/x - 3 D = x mũ 2 - 1/x + 1
\(A=\dfrac{3}{x-1}\left(x\ne1\right)\)
Để A nguyên <=> \(\dfrac{3}{x-1}\) nguyên hay x - 1 \(\in\) Ư(3)
Lập bảng sau :
x - 1 -3 3 -1 1
x -2 4 0 2
Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
\(B=\dfrac{x-2}{x+3}=\dfrac{x+3-5}{x+3}=1-\dfrac{5}{x+3}\left(x\ne-3\right)\)
Đến đây tương tự câu đầu nhé em cho x + 3 thuộc Ư(5) rồi tìm ra x rồi em nhìn vào điều kiện phía trên xem giá trị nào nhận và loại nhé !
\(C=\dfrac{2x+1}{x-3}=\dfrac{2x-6+7}{x-3}=\dfrac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\dfrac{7}{x-3}=2+\dfrac{7}{x-3}\left(x\ne3\right)\)
Làm tương tự như các câu trên nhé !
\(D=\dfrac{x^2-1}{x+1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\left(x\ne-1\right)\)
D nguyên khi x nguyên và \(x\ne-1\)
Cho x = 2 3 + 3 5 . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau:
A. 5 5
B. 17 15
C. 18 15
D. 19 15
Cho x=1/2+(-2/3). Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau :
A.-1/5. B.1/5 C.-1/6. D.1/6. E.7/6
Bài 1 : Cho hàm số y=(m-3)x+4 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 4: Cho hàm số y=(3-√2) x+1 a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b, Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhân các giá trị sau ; O, 1, √2, 3+√2, 3-√2
Bài 1:
Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0
=>m>3
Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0
=>m<3
Bài 4:
a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)
nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R
b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)
Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)
Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)
Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)
=9-4-1
=9-5
=4
Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)
\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)
Nếu x ^3= 8 thì x có giá trị là
A:0 B: 1 C : 2 D : 3
Trong các phát biểu sau , phát biểu nào sai?
A :Tổng của 2 số nguyên âm là số nguyên âm
B : Tích của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương
C: Tổng của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương
D : Tính của 2 số nguyên khác dấu là 1 số nguyên âm
Cho mình hỏi câu này với,với giá trị nào xez thì các phân số sau có giá trị nguyên:
A=3/x-1;B=x-2/x+3;C=2x-1/x-3;D=x^2-1/x+1
Trả lời câu hỏi giúp mình với,ai đúng mình tick cho
Với giá trị nào của x thuộc z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
a. A=3/n-1
b.B=x-2/x+3
Giair giúp mik với !!!
Để A nguyên => 3 chia hết n-1
=> n-1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}
=>n={0;2;-3;4}
a) Vì \(\frac{3}{n-1}\) là 1 số nguyên => 3 chia hết cho n-1 \(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | 2 | 4 | 0 | -2 |
Vậy n={2;4;0;-2}
b) Vì \(\frac{x-2}{x+3}\) là số nguyên => (x+3)-5 chia hết cho (x+3)
Mà (x+3) chia hết cho (x+3) \(\Rightarrow5\) chia hết cho (x+3)\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
Ta có bảng sau:
x+3 | 1 | 5 | -5 | -1 |
x | -2 | 2 | -8 | -4 |
Vậy x={-2;2;-8;-4}