Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F 1 v à F 2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. F = F 1 2 + F 2 2
B. F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
C. F = F 1 + F 2
D. F = F 1 2 + F 2 2
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F 1 v à F 2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. F = F 1 2 + F 2 2
B. F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
C. F = F 1 + F 2
D. F = F 1 2 + F 2 2
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên
A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên
A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
một chất điểm chịu tác dụng đồng thời hai lực đồng quy có giá vuông góc nhau và có độ lớn lần lượt là 3N và 4N độ lớn hợp lực F là
A,25N B.7N C.5N .D1N
một chất điểm chịu tác dụng đồng thời hai lực đồng quy có giá vuông góc nhau và có độ lớn lần lượt là 3N và 4N độ lớn hợp lực F là
A,25N B.7N C.5N .D1N
Một chất điểm chịu tác dụng của bốn lực đồng phẳng F 1 → ; F 2 → ; F 3 → ; F 4 → . Biết độ lớn của các lực là F = 2N, F2 = 3N, F3 = 6N. Tìm độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm.
A. 14 N.
B. 10 N.
C. 4 N.
D. 6 N.
Chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = F2 = 10N. Góc giữa hai véc tơ lực bằng 300. Tính độ lớn của hợp lực.
A. 19,3 N.
B. 9,7 N.
C. 17,3 N.
D. 8,7 N.
Một chất chịu hai lực tác dụng có cùng độ lớn 40N và hợp với nhau góc 1200. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm
A. 80 N.
B. 40 3 N
C. 40 N.
D. 20 3 N.
Một vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn 8N và 6N. Xác định độ lớn của lực tổng hợp tác dụng lên vật trong các trường hợp:
a. Hai lực cùng hướng
b. Hai lực ngược hướng
c. Hai lực vuông góc
Một chất điểm khối lượng m = 100 g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Ở thời điểm t bất kỳ li độ của hai dao động thành phần này luôn thỏa mãn 16 x 1 2 + 9 x 2 2 = 36 ( x 1 và x 2 tính bằng cm ). Biết lực phục hồi cực đại tác dụng lên chất điểm trong quá trình dao động là F = 0 , 25 N . Tần só góc của dao động là
A. 8 (rad/s)
B. 10 (rad/s)
C. 4π (rad/s)
D. 10π (rad/s)
Một chất điểm M chịu tác dụng của 2 lực F1=50√3N F1 và F2=50N hợp với nhau thành một góc α. Tìm góc α nếu hợp lực có độ lớn F=119,708N
\(cos\alpha=\dfrac{F_1^2+F_2^2-F^2}{2.F_1.F_2}\)\(\Rightarrow\)\(\alpha\)\(\approx\)1190