Kim loại nào sau đây dùng làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn bạc nitrat:
A. Fe
B. K
C. Cu
D. Ag
Để làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat người ta dùng kim loại
A. Mg; B. Cu ; C. Fe; D. Au
Chọn đáp án B.
Hướng dẩn giải : Dùng kim loại nào để sau khi tác dụng với dung dịch bạc nitrat chỉ cho ta một loại muối đồng nitrat. Do đó ta dùng Cu dư.
Cu (dư) + 2 AgNO 3 → Cu NO 3 2 + 2Ag
Lọc lấy dung dịch Cu NO 3 2
Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat Cu(N O 3 ) 2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgN O 3 . Ta dùng kim loại
A. Mg
B. Cu
C. Fe
D. Au
Chọn B
Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat Cu(N O 3 ) 2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgN O 3 ta dùng Cu vì Cu phản ứng được với AgN O 3 tạo ra Cu(N O 3 ) 2
Cu + 2AgN O 3 → Cu(N O 3 ) 2 + 2Ag
Câu11: Để làm sạch dung dịch đồng sunfat CuSO4 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại
A. Cu B. Mg C. Ag D. Zn Câu12: Hoà tan hoàn toàn 4 gam Ca bằng dung dịch HCl . Thể tích H2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít
Câu13: Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá
trị là
A. 18,2 gam B. 15,9 gam C. 34,8 gam D. 10,5 gam
Câu14: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là
A. H2 và Cl2. B. H2 và O2 C. O2 và Cl2. D. Cl2 và HCl Câu15: Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?
A. Dung dịch NaNO3 và CaCl2. B. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3
C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl D. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2.
Bài 1: Cho các dung dịch : đồng (II) sunfat, sắt (II) sunfat, Magie sunfat, bạc nitrat và các kim loại: Cu,Fe,Mg,Ag .Theo em những cặp chất nào (kim loại và muối ) phản ứng được với nhau?viết PTHH
Bài 2: Bạc có lẫn sắt và kẽm.Làm thế nào để thu được bạc tinh khiết?
Bài 3: Dung dịch kẽm suntat có lẫn tạp chất là đồng (II)sunfat. Dùng kim loại nào để làm sạch muối kẽm sunfat?giải thích và viết PTHH
Bài 2. Để thu được bạc tinh khiết ta cho hỗn hợp trên vào dung dịch AgNO3 , chất rắn sau phản ứng là bạc tinh khiết
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Bài 3. Dùng kim loại kẽm để làm sạch muối kẽm sunfat do kẽm tác dụng được với CuSO4, tạo thành dung dịch ZnSO4 và kim loại đồng
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCL2, dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch MgCl2 ?
A, Fe B, Mg C, Cu D, Zn
Kim loại nào sau đây có thể dùng để làm sạch dd muối AL(NO3)3 có lẫn tạp chất Fe(NO3)3: A, Fe B, Cu C, Al D, Ag
: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg. B. K, Na, Al, Ag.
C. Na, Fe, Cu, Mg. D. Zn, Mg, Na, Al
Câu 15: Để làm sạch kim loại Fe có lẫn tạp chất Al và Mg có thể dùng dd nào sau đây:
A. NaOH dư B. HCl dư C. ZnCl2 dư D. FeCl2 dư
Dung dịch ZnSO₄ có lẫn tạp chất CuSO₄. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO₄? Hãy giải thích và viết phương trình hóa học 𝙖/ Fe 𝙗/ Zn 𝙘/ Cu 𝙙/ Mg.
Dùng Zn vì Zn pư với CuSO4
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Nếu dùng kim loại khác thì dd ZnSO4 sẽ lẫn tạp chất muối sunfat của kim loại đó
Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:
a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.
c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.
Bài 2:
a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.
b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.
c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.
d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.
Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐI
a. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu đuôc kim loại bạc sạch.
b. kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.
c. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại bạc sạch.
d. có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm
Bài 4: nêu hiện tương và viết PTHH
1.ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
2.ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3
3.nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
4.nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3
5.sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong
Bài 5:cho 200g dd Ba(OH)2 8.55% tác dụng vừa đủ với 100g dd CuCl2 thu được dd X và kết tủa màu xanh lam Y. lọc Y đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn Z màu đen
a. viết PTHH; xác định X;Y;Z
b. tính nồng độ %CuCl2 đã dùng
c. tính kgo61i lượng chất rắn Z thu được
Bài 6: cho x gam Cu tác dụng hoàn toàn với 200ml dd AgNO3 1M thu được dd A có màu xanh và 1 chất rắn B màu trắng xám. lọc dd A cho tác dụng vừa đủ với 100g dd NaOH thu được 1 chất rắn C có màu xanh lam. nung C đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn D có màu đen.
a. viết PTHH và xác định A;B;C;D
b. tính khối lượng Cu
c. tính nồng độ % NaOH đã dùng
d. tính khối lượng chất rắn D thu được
bài 1
a. -hòa tan 3 kl trên vào dd NaOH dư
+tan => Al
2NaOH +2 Al + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2
+ko tan => Fe,Cu
- hòa tan 2 kim loại trên trong HCl dư
+tan => Fe
Fe + 2HCl=> FeCl2 + H2
+ko tan => Cu
b.
hòa tan hh trên vào NaOH dư
+tan => Al
+ko tan => Fe,Ag
-hòa tan 2 KL còn lại trong HCl
+tan=> Fe
+ko tan=> Ag
câu C
hòa tan các KL trên vào nước
+tan, có khí thoát ra => Na
Na + H2O =>. NaOH + 1/2H2
+ko tan => Al,Fe,Cu
hòa tan 3 kl còn lại trong NaOH dư
+tan => Al
+ko tan => Fe,Cu
hòa tan 2 kl còn lại vào HCl dư
+tan => Fe
+ko tan =.> Cu
câu d
hòa tan hh trên trong NaOh dư
+tan ,có khí => Al
NaOh + Al + H2o => NaAlO2 + 3/2H2
+tan => Al2O3
2NaOh + Al2o3 => 2NaAlO2 + H2O
+ko tan => Mg