Kể tên các loại nông sản của Cam-pu-chia và Lào.
1.Nêu tên các vương cổ Đông Nam Á
2.Nêu thời gian phát triển, thịnh vượng và suy yếu của Lào và Cam pu chia
3.Nêu tên các công trình kiến trúc của Lào và Cam pu chia
Kể tên các tỉnh ven biển, các tỉnh nội địa, các tỉnh có chung biên giới với Trung Quốc, với Lào, với Cam-pu-chia.
- Sử dụng hình 18.1 và 18.2 để: Nêu tên ngành sản xuất, điều kiện để sản xuất ngành, sản phẩm và phân bố ở Lào hoặc Cam-pu-chia.
Cam-pu-chia:
- Cam-pu-chia phát triển cả nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Trong cơ cấu kinh tế năm 2002, nông nghiệp chiếm 37,1%, công nghiệp chiếm 20,5%, dịch vụ chiếm 42,4%.
- Trên cơ sở của tài nguyên sẵn có như Biển Hồ rộng lớn, đồng bằng phù sa màu mỡ, có quặng man-gan, quặng sắt, vàng, đá vôi, Cam-pu-chia phát triển một số nghành sản xuất như trồng lúa gạo, ngô tại các đồng bằng ven sông, trồng cao su tại các cao nguyên, đánh cá tại biển Hồ, sản xuất xi măng, khai thác một số quặng kim loại màu, phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm cao su.
Sử dụng hình 18.1 và 18.2 để:
- Nêu tên ngành sản xuất, điều kiện để phát triển ngành, sản phẩm và phân bố ở Lào hoặc Cam-pu-chia.
Ngoài ra các em có thể thu thập tranh, ảnh và các thông tin khác để bổ sung thêm hiểu biết của các em về cuộc sống, sản xuất... của người dân Lào hoặc Cam-pu-chia.
Ở Campuchia :
- Cam-pu-chia phát triển cả nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Trong cơ cấu kinh tế năm 2002, nông nghiệp chiếm 37,1%, công nghiệp chiếm 20,5%, dịch vụ chiếm 42,4%.
- Trên cơ sở của tài nguyên sẵn có như Biển Hồ rộng lớn, đồng bằng phù sa màu mỡ, có quặng man-gan, quặng sắt, vàng, đá vôi, Cam-pu-chia phát triển một số ngành sản xuất như trồng lúa gạo, ngô tại các đồng bằng ven sông, trồng cao su tại các cao nguyên, đánh cá tại Biển Hồ, sản xuất xi măng, khai thác một số quặng kim loại màu, phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, cao su.
*Cam-pu-chia:
- Cam-pu-chia phát triển cả nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Trong cơ cấu kinh tế năm 2002, nông nghiệp chiếm 37,1%, công nghiệp chiếm 20,5%, dịch vụ chiếm 42,4%.
- Trên cơ sở của tài nguyên sẵn có như Biển Hồ rộng lớn, đồng bằng phù sa màu mỡ, có quặng man-gan, quặng sắt, vàng, đá vôi, Cam-pu-chia phát triển một số ngành sản xuất như trồng lúa gạo, ngô tại các đồng bằng ven sông, trồng cao su tại các cao nguyên, đánh cá tại Biển Hồ, sản xuất xi măng, khai thác một số quặng kim loại màu, phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, cao su.
* Lào:
-Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên chiếm 90% diện tích. Các dãy núi tập trung ở phía bắc, cao nguyên trải dài từ bắc xuống nam.
-Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa:
.Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió tây nam từ biển thổi vào gây mưa nhiều.
.Mùa khô chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ lục địa thổi đến mang theo không khí khô, lạnh.
-Sông, hồ lớn: Sông Mê Công và hồ Nậm Ngừm.
=> Nhận xét:
. Khí hậu nhiệt đới ấm áp quanh năm, sông Mê Công giàu nguồn nước, nguồn thủy điện, đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, diện tích rừng còn nhiều.
. Tuy nhiên, do không có đường biên giới biển, đất canh tác ít, mùa khô gây khó khăn cho sản xuất
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: Kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Trên đường biên giới với Trung Quốc: cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh), Hữu Nghị (Lạng Sơn), Lào Cai (Lào Cai).
- Trên đường biên giới với Lào: cửa khẩu Tây Trang (Điện Biên Phủ), Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm cắn (Nghệ An), cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị), Bờ Y (Kon Tum).
- Trên đường biên giới với Cam-pu-chia: cửa khẩu Bờ Y (Kon Tum), Lệ Thanh (Gia Lai), Hoa Lư (Bình Phước), Xa Mát, Mộc Bài (Tây Ninh), Tịnh Biên (An Giang), Xà Xía (Kiên Giang).
Bán đảo Đông Dương gồm các nước:
A. Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan
C. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia D. Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia
Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:
A. Lào, Thái Lan, Cam –pu-chia.
B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
C. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia.
Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:
A. Lào, Thái Lan, Cam –pu-chia.
B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
C. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia.
Nêu vài sông lớn chạy qua lãnh thổ LÀo và cam-pu-chia. Phân tích tác hại của các sông đó đối vs sản xuất và sinh hoạt của người dân ở 2 quốc gia này
cđịa lý nha phần đất liền của nước ta giáp với nước nào
A. cam pu chia Trung Quốc Lào
B. Trung Quốc , Lào ,cam pu chia
C. Lào ,Thái Lan cam pu chia
đất liền của nước ta giáp với nước nào
A. cam pu chia Trung Quốc Lào
B. Trung Quốc , Lào ,cam pu chia
C. Lào ,Thái Lan cam pu chia
Đáp án: B. Trung Quốc, Lào, Cam pu chia
câu trả lời là B