Có 4 cốc đựng 4 chất lỏng sau : H 2 O , dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na 2 CO 3 . Không dùng hoá chất nào khác, hãy nhận biết từng chất (được dùng phương pháp vật lí).
Có 4 cốc đựng 4 chất lỏng sau: H2O, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3. Dùng giấy quì tím có thể nhận ra 4 chất lỏng này hay không? Giải thích.
- Dùng quỳ tìm có thể nhận ra 4 chất lỏng trên vì :
- Lẫy mỗi chất một ít làm mỗi thử và đánh số thứ tự .
- Lần lượt nhúng giấy quỳ tím vào các mẫu thử trên .
+, Mẫu thử nào làm quỳ tìm từ không màu thành đỏ là HCl .
+, Các mẫu thử còn lại không làm quỳ tím đổi màu là H2O, NaCl, Na2CO3 .
- Cho các mẫu thử qua dung dịch HCl dư ( vừa tìm được ) .
+, Mẫu thử nào tan tạo khí thoát ra là CO2 ( từ mẫu thử Na2CO3 ).
PTHH : \(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)
+, Các mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl, H2O .
- Cô cạn các mẫu thử còn lại .
+, Mẫu thử nào bay hơi để lại tinh thể trắng là NaCl .
+, Mẫu thử còn lại là H2O .
1. Viết PTHH chứng minh clo là một phi kim mạnh hơn lưu huỳnh
2. Có 4 cốc đựng 4 chất lỏng sau : H2O, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, nước clo. Trình bày cách nhận biết các chất lỏng đựng trong 4 cốc trên.
Các anh chị giúp em với. Cảm ơn mọi người nhiều lắm.
1.. Viết PTHH chứng minh clo là một phi kim mạnh hơn lưu huỳnh
2 Fe +3Cl2 ->2 FeCl3 Fe hóa trị III
Fe + S-> FeS Fe hóa trị II
=> Cl2>S
2) - lấy mẫu thử và đánh dấu
- cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ mẫu thử nào làm qt hóa đỏ -> HCl
+ mẫu thử nào làm qt hóa đỏ nhưng nhanh chóng bị mất màu ngay -> nước Clo
+ mẫu thử nào k hiện tượng -> H2O và NaCl (1)
- nung nóng mẫu thử nhóm (1)
+ mẫu thử nào bay hơi hết -> H2O
+ mẫu thử nào bay hơi còn lại chất rắn kết tinh -> NaCl
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Câu hỏi của Dịch Thiên Tổng - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
1) Viết PTHH chứng minh clo là một phi kim mạnh hơn lưu huỳnh.
2) Tính khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế được lượng Cl2 phản ứng vừa đủ với 5,6 gam sắt.
3) Có 4 cốc đựng 4 chất lỏng sau: H2O, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, nước Clo. Trình bày cách nhận biết các chất lỏng đựng trong bốn cốc trên.
3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ sau đó chuyển lại màu chất ban đầu nước clo
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O, NaCl (I)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O
nFe = 0,1 mol
2Fe + 3Cl2 ---to---> 2FeCl3
⇒ nCl2 = 0,15 mol
MnO2 + 4HCl ---to---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,15 <---------------------------------0,15
⇒ mMnO2 = 0,15.87 = 13,05 (g)
2) Tính khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế được lượng Cl2 phản ứng vừa đủ với 5,6 gam sắt.
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng vào 2 đĩa
cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 4,4g Na vào cốc đựng nước
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 .
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Em ơi đề hơi kì nha, cốc A đựng dd HCl, cốc B đựng dd H2SO4 vậy cốc ở đâu đựng nước?
Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng cho A gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl và cho B gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 cân ở vị trí thăng bằng. Tỉ lệ A:B
đề thiếu dữ kiện tùm lum:
mình chỉ làm tới đây thôi
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
nAl = \(\frac{m}{27}mol\)
Cốc A : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2 0,2
Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;
11,2 - 0,2.2 = 10,8 g
Cốc B : 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 2H2
\(\frac{m}{27}\) \(\frac{3m}{27.2}\)
Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;
m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8
=> m = 12,15 g
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/18021.html