Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion
A. K+.
B. H+.
C. HCO3-.
D. Fe3+.
Dung dịch X có chứa các ion: K+, NH4+, HCO3-, HSO3-, SO32- và Cl-. Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion khi a) cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 b) cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 Giúp e câu này với
Các ion nào sau cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ag+ , NO3- , Br- B. Ba2+ , HCO3- C. Fe3+ , SO4 2- , Cl- D. NH4 + , OH- , PO4 3-
Cho dãy các ion sau:
(a) H+, Fe3+, NO3-, SO42- (b) Ag+, Na+, NO3-, Cl-
(c) Al3+, NH4+, Br-+, OH- (d) Mg2+, K+, SO42-, PO43-
(e) K+, HPO32-, Na+, OH- (g) Fe2+, Na+, HSO4-, NO3-
(h) Fe3+, NH4+, SO42-, I- (i) Mg2+, Na+, SO42-
Số dãy gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án A
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: (a), (i) vì các ion này không phản ứng tạo kết tủa.
Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion
A. K+.
B. H+.
C. HCO3-.
D. Fe3+.
Trong dung dịch, ion O H - không tác dụng được với ion
Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion
A. K+
B. H+
C. HCO3-.
D. Fe3+.
Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion
A. K+.
B. H+.
C. HCO3-.
D. Fe3+.
Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion
A. K+.
B. H+.
C. HCO3-.
D. Fe3+.
Có các phát biểu sau:
(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(2) Không thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch muối ăn.
(3) Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit.
(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(5) Để dây thép ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hóa.
(6) Tính oxi hóa của ion Cu2+ mạnh hơn ion Fe3+.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án C
(1) Sai, Kim loại Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(6) Sai, Tính oxi hóa của ion Cu2+ yếu hơn ion Fe3+.