Em có nhận xét gì về bộ máy chính quyền trung ương thời Trần so với thời Lý
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lê so với thời Trần?
A. Các tầng lớp quý tộc chia nhau nắm giữ chính quyền ở trung ương và địa phương
B. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn, tập quyền hơn
C. Vua đứng đầu triều đình và đặt ra các chức quan văn, võ giúp việc cho vua
D. Vua và các tướng lĩnh thân cận nắm giữ chính quyền ở trung ương và địa phương
Nêu điểm khác nhau giữa bộ máy chính quyền trung ương thời Trần với bộ máy chính quyền trung ương thời Lý
Việc chọn Đại La (sau đổi tên thành Thăng Long) làm kinh đô là để phát triển đất nước, lấy phát triển để tạo ra khả năng quốc phòng, đảm bảo an ninh. Nhà Lý đã khéo léo giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, văn hóa với vấn đề an ninh – quốc phòng. Chính sức mạnh kinh tế mới là nhân tố mang ý nghĩa quyết định đến khả năng phòng thủ vững chắc đất nước trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).
Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu (tên nước) là Đại Việt. Theo sử liệu, nhà vua là người nắm quyền cao nhất, tuy nhiên mức độ tập quyền thời kỳ này chưa mạnh như thời Lê sơ sau này. Thời đó có 3 chức quan đại thần đứng đầu hàng quan văn gọi là Tam Thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo) và 3 chức quan đại thần đứng đầu hàng võ gọi là Thái úy, Thiếu úy và Bình Chương Sự. Ngoài các chức quan này ở triều đình lúc bấy giờ còn có hai chức quan khác là Tả hữu gián nghị đại phủ để can gián nhà vua, tấu trình và phản biện các quan khác, cùng các chức Điện học sĩ và Hàn lâm học sĩ là các chức quan chuyên thảo chiếu biểu của nhà vua, các chức này thường do các bậc danh Nho đảm nhiệm. Trong số các quan võ có mặt tại triều đình hồi đó có các quan Đô thống, Nguyên súy, Tổng giám, Khu mật sứ, Thống tướng, Đại Tướng, Chỉ huy sứ. Dưới thời Trần, cách tổ chức triều đình hoàn bị hơn dưới triều Lý. Điểm mới thời Trần là có thêm Tam Tư (Tư đồ, Tư mã, Tư không). Thời bấy giờ cũng xuất hiện cả các cơ quan phụ trách các việc chuyên môn như: Ngự sử đài mà nhiệm vụ chính là để đàn hặc bách quan và gồm có các chức vụ như Thị ngự sử, Giám sát ngự sử, Chủ thư thị ngự sử, Ngự sử Trung tán, Ngự sử đại phụ và chức Chủ đạo giám sát ngự sử. Các viện như Khu mật viện (để tham nghị triều sự); Hàn Lâm Viện (để soạn chiếu thư); Quốc sử Viện (để chép sử); Quốc Tử Giám (Để đào tạo nhân tài) và Thái Y Viện (để trông nom thuốc men cho nhà vua và Hoàng gia). Trong số các quan võ tại triều đình, còn có Phiêu Kị Thượng tướng quân, Kiêm Ngô Vệ Đại tướng quân, Thần Vệ tướng quân và Đô thống. Đời Hồ, chỉ gồm có hai đời vua dài 7 năm, cách tổ chức vẫn giữ nguyên như dưới Triều Trần nhưng đặt thêm chức Kiềm văn Triều chính và chức Phòng quốc giám là những chức quan có nhiều quyền hành và thường do người thân tín của nhà vua đảm nhiệm. Nhận xét – Tổ chức chính quyền thời Lý Trần Hồ còn khá đơn giản (nếu so với thời Lê và nhiều triều đại sau này). Hay nói cách khác, trong bộ máy chính quyền thời này đã xuất hiện nhiều chức quan, nhưng tính chất chuyên môn hóa chưa cao như tổ chức chính quyền thời Lê sơ sau này. – Bước phát triển quan trọng nhất giai đoạn này so với thời trước là nhà Lý đã đổi 10 Đạo trước đây (với tính chất là đơn vị quân sự) thành 24 Lộ (với tính chất là đơn vị hành chính – lãnh thổ). Sự thay đổi này không đơn thuần chỉ là việc đổi tên từ Đạo thành Lộ, mà là sự thay đổi cơ bản trong tư duy, trong cách thức quản trị đất nước. – Cách thức tổ chức bộ máy thời Lý Trần cũng như nhiều triều đại khác phần nhiều chỉ tập trung vào việc phát triển, mở rộng các đơn vị hành chính, đặt thêm các chức quan. Cũng giống như nhiều triều đại phong kiến khác, các cơ quan tư pháp (xét xử) không được tách thành một ngạch riêng và cũng không được coi là một bộ phận độc lập với hành chính.
vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lý so với thời Trần.
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Lý?
Giúp mình nha! mai mình thi rồi
Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình
Bộ máy nhà nước thời Trần chắc chắn và chặc chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý
em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Lý?
Giúp mình nha! Cảm ơn các bạn
Bộ máy nhà nước nhà Trần chặt chẽ hơn, quy củ hơn, cụ thể hơn, hoàn chỉnh dễ điều khiển, mọi quyền lực của vua càng ngày càng lớn mạnh.
Bộ máy nhà Trần được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình
+Giống: -giúp việc cho vua là đại thành, quan văn, quan võ
- bộ máy nhà nc tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu
+Khác: -thời Trần: đất nc chia lm 12 lộ thực hiện chế độ thái thượng hoàng đặt thêm một số chức quan như thái y viện, hà đê sứ,đồn điền sứ.....
_thời Lý: đất nc chia lm 24 lộ ko đc thực hiện chế độ thái thượng hoàng ko có các chức quan như thái y viện, đồn điền sứ,hà đê sứ.........
câu 1:phân tích so sánh bộ máy nhà nước thời lê sơ với thời trần
câu 2:em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy chính quyền thời lê sơ?
Câu 1: Phân tích so sánh bộ máy nhà nước thời Lê Sơ với thời Trần
Nhà nước thời Trần | Nhà nước thời Lê sơ | |
Thành phần quan lại | Chủ yếu là quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Hoàn chinh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
Câu 2: Nhận xét về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông được coi là hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với các đời vua trước .Triều đình có đầy đủ các bộ, tự,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăng cường từ triểu đình đến địa phương.
- Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ.
Chúc bạn học tốt
câu 1: Phân tích so sánh bộ máy nhà nước thời Lê Sơ với thời Trần
Nhà nước thời Trần | Nhà nước thời Lê sơ | |
Thành phần quan lại | Chủ yếu là quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Hoàn chinh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
Câu 2: Nhận xét về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông được coi là hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với các đời vua trước .Triều đình có đầy đủ các bộ, tự,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăng cường từ triểu đình đến địa phương.
- Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ.
Chúc bạn học tốt
Thời Lý-Trần bộ máy chính quyền được tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương chứng tỏ điều gì?
Tham khảo:
Chứng tỏ nước ta đang phát triển, tiến bộ lên từng ngày. Đời sống bà con nhân dân sẽ sống theo cách mới ít bị tệ nạn xã hội, dịch bệnh, áp bứt hơn khi áp dụng những luật nghiêm ngặt này
tk:
Chứng tỏ nước ta đang phát triển, tiến bộ lên từng ngày. Đời sống bà con nhân dân sẽ sống theo cách mới ít bị tệ nạn xã hội, dịch bệnh, áp bứt hơn khi áp dụng những luật nghiêm ngặt này
So sánh bộ máy chính quyền thời Lê Sơ so với thời Lý Trần có gì giống và khác nhau
So với bộ máy nhà nước thời Lý,thời Trần có gì giống và khác?Nhận xét?
Tham khảo
https://thanchien.net/so-sanh-bo-may-nha-nuoc-thoi-ly-va-thoi-tran/
Tham khảo
- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao
TK
Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao