Số hợp chất thơm có CTPT C7H8O tác dụng được với NaOH là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Số hợp chất thơm có CTPT C7H8O tác dụng được với NaOH là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các chất này có dạng CH3C6H4OH (3 đồng phân o, m, p).
Số hợp chất thơm có CTPT C7H8O tác dụng được với NaOH là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các chất này có dạng CH3C6H4OH (3 đồng phân o, m, p)
Số hợp chất thơm có CTPT C7H8O tác dụng được với NaOH là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các chất này có dạng CH3C6H4OH (3 đồng phân o, m, p).
Số hợp chất thơm có CTPT C7H8O tác dụng được với NaOH là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các chất này có dạng CH3C6H4OH (3 đồng phân o, m, p).
Số đồng phân thơm có cùng CTPT C7H8O tác dụng được với dd NaOH là
A. CH3 – COOCH = CH2
B. HCOOCH2 – CH = CH2
C. HCOOCH = CH – CH3
D. HCOOCH2 – CH3
HO - C6H4 - CH3 ( 3 đồng phân ) --> B ( D(ồng phân ortho , meta , para )
C6H5 - CH2 - OH và C6H5 - O - CH3 -->( 2 chất này không thể vừa pứ NaOH)
Đáp án B
1. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H8O2. X tác dụng đc với Na và Cu(oh)2. Xác định CTCT, gọi tên X.Viết các ptpu
2. Chất hữu cơ X là hợp chất thơm có CTPT là C7H8O. X tác dụng với NaOH,mặt khác,1mol X tác dụng đc với 3mol dung dịch Brom. Xác định CTCT, gọi tên X. Viết các ptpư.C3H8O2 delta=0 =>ko có lk pi trong phân tử
X tác dụng với Na=>X là ancol
X td Cu(OH)2 =>X là ancol nhị chức có 2 gốc OH nối vs 2C liền nhau
=>X là propan-1,2-điol
CH2OHCHOHCH3
C3H6(OH)2 +Na =>C3H6(ONa)2+H2
2C3H6(OH)2 +Cu(OH)2 =>[C3H6(OH)O]2Cu+2H2O
C7H8O Delta=4=>C ngoài vòng benzen ko có lk pi
1 mol X tác dụng 3 mol Br2=>X có nhóm OH không được ở vị trí o,p so với CH3
Xtác dụng với NaOH
=X phải thuộc dãy đồng đẳng của phenol
X là m-metyl crezol
1/ X td Na và Cu(OH)2
\(\Rightarrow\) X là ancol có 2 gốc OH gắn vs 2 C kề nhau
\(\Rightarrow\)X có CTCT: CH2OHCHOHCH3(propan-1,2-điol)
Hay C3H6(OH)2
C3H6(OH)2 + Na\(\Rightarrow\) C3H6(ONa)2 + H2
2C3H6(OH)2 + Cu(OH)2 \(\Rightarrow\) [C3H6(OH)O]2Cu + 2H2O
2) X C7H8O tác dụng với NaOH \(\Rightarrow\) có gốc -OH gắn trực tiếp vs vòng benzen
̀ gốc -OH là nhóm thế loại I định hướng o,p
1 mol X pứ vs 3 mol Br2
\(\Rightarrow\)gốc metyl phải ở vị trí meta so với gốc hiđroxi
\(\Rightarrow\) X có là m-metylcrezolHợp chất X có CTPT: C7H8O (thuộc dẫn xuất của benzen) tác dụng được với Na và dung dịch NaOH. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 7.
Đáp án A
C7H8O có
C7H8O tác dụng được với Na và NaOH → X có nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng benzen → có 3 công thức cấu tạo phù hợp là C6H4OH(CH3) (-CH3 ở vị trí orth, meta và para)
Hợp chất X có CTPT: C7H8O (thuộc dẫn xuất của benzen) tác dụng được với Na và dung dịch NaOH. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Đáp án A
C7H8O có (= 1 vòng benzen) 2 . 7 + 2 - 8 2
C7H8O tác dụng được với Na và NaOH → X có nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng benzen → có 3 công thức cấu tạo phù hợp là C6H4OH(CH3) (-CH3 ở vị trí orth, meta và para)
Hợp chất hữu cơ X là hợp chất thơm có CTPT là C7H8O2, tác dụng với Na, NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư số mol H2 thu được bằng số mol X phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. CTCT của X là
A. C6H5CH(OH)2
B. HOC6H4CH2OH
C. CH3C6H3(OH)2
D. CH3OC6H4OH
Đáp án B
X có độ bất bão hòa:
k
=
7
.
2
+
2
-
8
2
=
4
Mà X là hợp chất thơm → X có 1 vòng benzen và có ít nhất 1 nhóm -OH đính vào vòng benzen.
X tác dụng với Na dư → nH2 = nX còn 1X + 1NaOH
Vậy X có 1 nhóm -OH đính vào vòng benzen và 1 nhóm -OH đính vào cạnh.
→ X là HO-C6H4-CH2OH