Trong các hàm sau đây, hàm số nào không nghịch biến trên R
A. y = - x 2 + 2 x 2 - 7 x
B. y = - 4 x + cos x
C. y = - 1 x 2 + 1
D. y = 2 2 + 3 x
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm trên R thoả f( 2) = f( -2) =0 và đồ thị của hàm số y= f’ (x) có dạng như hình bên. Hàm số y= (f( x)) 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?
A. - 1 ; 3 2
B. (-1; 1)
C. (-2; -1)
D. (1; 2)
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: f’(x) = 0 khi và chỉ khi x= 1;
Ta có bảng biến thiên :
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f(x) < 0 với mọi x≠ ± 2
Xét hàm số y= ( f( x) ) 2 có đạo hàm y’ = 2f(x). f’ (x)
Bảng xét dấu:
Chọn D.
Cho đồ thị hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R thỏa mãn f(2) = f(-2) = 0 và đồ thị hàm số y = f'(x) có dạng như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. - 1 ; 3 2
B. (-2;-1)
C. (-1;1)
D. (1;2)
Hàm số y=f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 1 ) 2 ( x - 2 ) , ∀ x ∈ R . Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. ( 2 ; + ∞ ) .
B. (0;2).
C. ( - ∞ ; 0 ) .
D. ( 1 ; + ∞ ) .
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R thỏa mãn f(-1)= f(3)= 0 và đồ thị hàm số y=f' (x) có dạng như hình vẽ. Hàm số y= [ f ( x ) ] 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (-2;1).
B. (1;2).
C. (0;4).
D. (-2;2).
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f’(x) trên R. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f’(x). Hàm số g ( x ) = f ( x - x 2 ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây
A. - ∞ ; 5 2
B. 3 2 ; + ∞
C. 1 2 ; + ∞
D. - ∞ ; 1 2
cho hàm số y= x3. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \(R\)
B. Hàm số đồng biến trên \(R\)
C. Hàm số đồng biến trên (-∞;0)
D. Hàm số nghịch biến trên (0;+∞)
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.
x -∞ -2 -1 2 4 +∞
f’(x) + 0 - 0 + 0 - 0 +
Hàm số y =-2f(x)+2019 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (-4 ;2)
B. (-1 ;2)
C. (-2 ;-1)
D. (2 ;4)
y’= -2f’(x) nên hàm số nghịch biến trên (-∞;-2),(-1;2) và (4;+∞).
Chọn đáp án B.
Câu 4. Cho hàm số \(y = x^4 - 2x^2 -3\). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \((-1; 0).\)
B. Hàm số đồng biến trên \((-\infty;0).\)
C. Hàm số nghịch biến trên \((-1; 1).\)
D. Hàm số nghịch biến trên \((0; +\infty).\)
\(y'=0\Leftrightarrow4x^3-4x=0\Leftrightarrow4x\left(x^2-1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=\pm1.và.x=0\)
\(HSNB:\left(-\infty;-1\right)\cup\left(0;1\right)\\ HSĐB:\left(-1;0\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 2 ) 3 , với mọi x ∈ R . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây