Giải các phương trình sau :
a) 6x^4+5x^3-38x^2+5x+6=0
b)(x-3)^4+(x-5)^4=16
Giải các phương trình sau:
a) \(x^4-6x^3+11x^2-6x+1=0\)
b) \(6x^4-5x^3-38x^2-5x+6=0\)
c) \(8x^4-34x^3+51x^2-34x+8=0\)
a, \(x^4-6x^3+11x^2-6x+1=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-3x+1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x^2-3x+1=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{\pm\sqrt{5}+3}{2}\)
Chúc bạn học tốt
\(x^4-\left(6x^2-2x^2\right)+\left(9x^2-6x+1\right)=0\)
\(x^4-2x^2\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)^2=0\)
\(\left(x^2-3x+1\right)^2=0\)
tự làm
B) \(\left(6x^4-18x^3\right)+\left(13x^{^3}-39x^2\right)+\left(x-3x\right)-\left(2x-6\right)=0\)
\(6x^3\left(x-3\right)+13x^2\left(x-3\right)+x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)
\(\left(x-3\right)\left(6x^3+13x^2-2\right)=0\)
\(\left(x-3\right)\left(6x^3+12x^2+x^2+2x-x-2\right)\)
\(\left(x-3\right)\left\{6x^2\left(x+2\right)+x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right\}\)
\(\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(6x^2-x-1\right)\)
\(\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(6x^2-3x+2x-1\right)\)
\(\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(3x\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)\right)\)
\(\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)
câu C nghĩ đã
giải các phương trình sau
a. (x + 1)4 + (x - 3)4 = 82
b.6x4 + 5x3 - 38x2 + 5x + 6 = 0
giúp t vs ai lm đúng t ticks cho
Giải phương trình sau:
6x4+5x3-38x2+5x+6=0
Bài 2 (1,0 điểm). Giải phương trình và bất phương trình sau: a) |5x| = - 3x + 2 b) 6x – 2 < 5x + 3 Bài 3 (1,0 điểm.) Giải bất phương trình b) x – 3 x – 4 x –5 x – 6 ——— + ——– + ——– +——–
`|5x| = - 3x + 2`
Nếu `5x>=0<=> x>=0` thì phương trình trên trở thành :
`5x =-3x+2`
`<=> 5x +3x=2`
`<=> 8x=2`
`<=> x= 2/8=1/4` ( thỏa mãn )
Nếu `5x<0<=>x<0` thì phương trình trên trở thành :
`-5x = -3x+2`
`<=>-5x+3x=2`
`<=> 2x=2`
`<=>x=1` ( không thỏa mãn )
Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/4`
__
`6x-2<5x+3`
`<=> 6x-5x<3+2`
`<=>x<5`
Vậy bpt đã cho có tập nghiệm `x<5`
Giải các phương trình:
a) \(6x^4+5x^3-38x^2+5x+6=0\)
b) \(x^5+2x^4-3x^3-3x^2+2x+1=0\)
c) \(6x^5-29x^4+27x^3-29x+6=0\)
d) \(x^5+4x^4+3x^2-4x+1=0\)
e) \(x^4-3x^3-2x^2+6x+4=0\)
(Làm 1 câu cũng được)
Mấy bài này đều là toán lớp 8 mà. Mình mới lớp 8 mà cũng làm được nữa là bạn lớp 9 mà không làm được afk?
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0
⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3
2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3
2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0
1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2
2) x2 + 1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2
2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5
3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}
\(6x^4-5x^3-38x^2-5x+6=0\) ( Phương trình có hệ số đối xứng bậc 4)
Giải phương trình trên
\(6x^4-5x^3-38x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow6x^4-12x^3+17x^3-34^2-4x^2+8x-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow6x^3\left(x-2\right)+17x^2\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(6x^3+18x^2-4x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(6x^3+18x^2-x^2-3x-x-3=0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[6x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(6x^2-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(6x^2-3x+2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left[6x\left(x-\frac{1}{2}\right)+2\left(x-\frac{1}{2}\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(6x+2\right)=0\)
kết quả là bao nhiêu zậy Lê Mạnh Tiến Đạt
Giải pT sau : a.x(4x-1)^2(2x-1)=9 b.(x^2+5x+6)(x^2-11x+30)=180 c.6x^4-5x^3-38x^2-5x+6=0
c: =>(x+2)(x+3)(x-5)(x-6)=180
=>(x^2-3x-10)(x^2-3x-18)=180
=>(x^2-3x)^2-28(x^2-3x)=0
=>x(x-3)(x-7)(x+4)=0
=>\(x\in\left\{0;3;7;-4\right\}\)
c: =>(x-3)(x+2)(2x+1)(3x-1)=0
=>\(x\in\left\{3;-2;-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}\right\}\)
Giải phương trình :
a) \(\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)=12\)
b) \(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}=\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}+\frac{x+6}{2003}\)
c) \(6x^4-5x^3-38x^2-5x+6=0\)
\(b,\)\(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}=\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}+\frac{x+6}{2003}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2006}+1\right)=\left(\frac{x+4}{2005}+1\right)+\left(\frac{x+5}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2003}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}=\frac{x+2009}{2005}+\frac{x+2009}{2004}+\frac{x+2009}{2003}\)
\(\Rightarrow\left(x+9\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}\right)=\left(x+9\right)\left(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}=\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}\left(KTM\right)\)
\(\text{Giải}\)
\(b,\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}=\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}+\frac{x+6}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2009\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2009=0\Leftrightarrow x=-2009\)
Forever Miss You nếu (x-2009)=0
thì \(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}=\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}\text{ko}?\)
nếu làm cách đó xét 2 trường hợp :")
Giải các phương trình sau:
a) \(x^4-6x^3+11x^2-6x+1=0\)
b) \(6x^4-5x^3-38x^2-5x+6=0\)
c) \(8x^4-34x^3+51x^2-34x+8=0\)
a, \(x^4-6x^3+11x^2-6x+1=0\)
=> \(x^4-6x^3+9x^2+2x^2-6x+1=0\)
=> \(x^2+3x+1=0\)
=> \(\Delta\) =\(b^2-4c\)
=\(3^2.4=5\)
Nên \(\sqrt{\Delta}=5\)
x= \(\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-3+\sqrt{5}}{2}\)
hoặc x= \(\dfrac{b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)
Đáp án câu a.
https://giaibaitapvenha.blogspot.com/2017/12/toan-lop-8-ai-so_27.html