Sắp xếp các chất sau thành một dãy chuyển đổi hóa học sau đó viết các PTHH. a. BaCO3 ; BaCl2 ; Ba(NO3)2 ; Ba ; Ba(OH)2
b. Fe3O4 ; Fe2(SO4)3 ; Fe(NO3)3 ; Fe ; Fe(OH)3 ; Fe2O3 ; FeCl3
Có những chất: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl.
a- Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa
học.
b- Viết các PTHH cho dãy chuyễn đổi hóa học ở câu a
a. Dãy chuyển hóa:
Na \(\rightarrow\) Na2O \(\rightarrow\) NaCl \(\rightarrow\) NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 \(\rightarrow\) Na2SO4
b. PTHH:
4Na + O2 \(\rightarrow\) 2Na2O
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2\(\downarrow\) + H2O
Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\uparrow\) + 2NaCl
cho 4 chất sau: Fe, FeCl3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy sắp xếp 4 chất này thành 3 dãy chuyển hoá (mỗi dãy gồm 4 chất) và viết các phương trình hóa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển hoá đó.
Có những chất: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl.
a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học.
b) Viết các phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi hóa học ở câu a.
a) Dãy chuyển hóa trên có thể là:
Na Na2O NaOH Na2CO3 Na2SO4 NaCl
b) Các phương trình hóa học:
4Na + O2 → 2Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓
Có các chất sau : MgO, Mg , MgCl, Mg(OH)2. Sắp xếp nào đúng cho một dãy chuyển đổi hóa học
Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2
2Mg + O2 --to--> 2MgO
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2
MgCl2 + 2NaOH ---> Mg(OH)2 + 2NaCl
Câu 1: Cho các chất sau: Fe2O3, Fe, FeCl2, Fe(OH)2, FeSO4, FeCl3, Fe(NO3)2.
a) Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học.
b) Viết các phương trình hóa học của dãy chuyển đổi trên (ghi rõ điều kiện phản ứng)
a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2
b)Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2 Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2
Có những chất sau : CuSO 4 , CuCl 2 , CuO, Cu OH 2 , Cu NO 3 2 . Hãy sắp xếp các chất đã cho thành một dãy chuyển đổi hoá học.
Hướng dẫn
Có nhiều cách sắp xếp các chất đã cho thành các dãy chuyển đổi hoá học. miễn sao từ chất đứng trước có thể điều chê trực tiếp chất đứng sau. Thí dụ :
CuSO 4 → CuCl 2 → Cu OH 2 → CuO → Cu NO 3 2
Cu OH 2 → CuO → CuSO 4 → CuCl 2 → Cu NO 3 2
Cho 4 chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp xếp 4 chất này thành hai dãy biến hóa (mỗi dãy đều gồm 4 chất) và viết các PTHH tương ứng để thực hiện dãy biến hóa đó
Dãy biến hóa 1: Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3
Dãy biến hóa 2: AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al PTHH
dãy biến hóa 1: 1): 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(2): AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
(3): 2Al(OH)3 t0 → Al2O3 + 3H2O PTHH
dãy biến hóa 2:
(1): AlCl3 +3NaOH → Al(OH)3+ 3NaCl
(2): 2Al(OH)3 t0 → Al2O3 + 3H2O
(3): 2Al2O3 dpnc → 4Al + 3O2
BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
Câu 1
a/ Sắp xếp các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, K theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
b/ Sắp xếp các kim loại sau: Cu, Na, Fe, Al theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
Câu 2: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành Ag kim loại và viết PTHH
A. Mg, Fe, Ag
B. Zn, Pb, Au
C. Fe, Zn, Cu
D. Na, Mg, Al
Câu 3: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2SO4 sinh ra khí H2 và viết PTHH
A. Fe, Cu, K, Ag B. Zn, Cu, K, Mg
C. Fe, Al, Zn D. Ag, Al, Ba
Câu 2: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành Ag kim loại và viết PTHH
A. Mg, Fe, Ag
B. Zn, Pb, Au
C. Fe, Zn, Cu
\(Fe+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Fe\left(NO_3\right)_2\\
Zn++2AgNO_3\rightarrow2Ag+Zn\left(NO_3\right)_2\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)
D. Na, Mg, Al
Câu 3: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2SO4 sinh ra khí H2 và viết PTHH
A. Fe, Cu, K, Ag B. Zn, Cu, K, Mg
C. Fe, Al, Zn D. Ag, Al, Ba
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
a/ Sắp xếp các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, K theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
K < Zn < Fe < Ag
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\\ Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
b/ Sắp xếp các kim loại sau: Cu, Na, Fe, Al theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
Na < Al < Fe < Cu
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ 2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\\ 2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
Có những chất: Fe2O3, Al2O3, FeCl3, Fe, Fe(OH)3, AI .
a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hoá học (không phân nhánh), mỗi chất chỉ được xuất hiện một lần.
b) Viết phương trình hoá học cho dãy chuyển đổi hoá học trên.
a. Dãy chuyển đổi hóa học:
\(Fe\rightarrow FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3\rightarrow Al_2O_3\rightarrow Al\)
b. Phương trình hoá học cho dãy chuyển đổi hoá học trên:
\(1.Fe+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2\)
\(2.FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)
\(3.2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(4.Fe_2O_3+2Al\rightarrow2Fe+Al_2O_3\)