Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc xenlulozo ( C 6 H 10 O 5 ) có bao nhiêu nhóm hiđroxyl ?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có bao nhiêu nhóm hiđroxyl?
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có bao nhiêu nhóm hiđroxyl ?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có bao nhiêu nhóm hiđroxyl ?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có bao nhiêu nhóm hiđroxyl ?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Đáp án : B
Xenlulozo có thể được viết dưới dạng : C6H7O2(OH)3
1. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:
A. 98,20 B. 91,00 C. 97,20 D. 98,75
2. Este X có công thức C3H4O2. Thủy phân X trong môi trường kiềm, đun nóng thu được hai chất Y và Z, Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu không đúng là:
A. Oxi hóa (xúc tác Mn2+, t0) Y thu được T
B. Cả Y và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
C. Nhiệt độ sôi của T cao hơn Y
D. T có tính axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng
3. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozo (C6H10O5) có:
A. 4 nhóm hydroxyl B. 5 nhóm hydroxyl C. 2 nhóm hydroxyl D. 3 nhóm hydroxyl
4. Có bốn dung dịch hóa chất mất nhãn: etyl axetat, glucozo, glixerol, natrihidroxit. bằn phương pháp hóa học và chỉ sử dụng 1 thuốc thử nào để phân biệt được các dung dịch trên?
A. Quì tím B. Dung dịch CuSO4 C. Dung dịch AgNO3 D. Cu(OH)2
5. Có 4 hợp chất hữu cơ, mạch hở có công thức lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3, C2H4O2. Số chất vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH và vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
Câu 2
X: HCOOCH=CH2 (C3H4O2).
HCOOCH=CH2 + NaOH ---> HCOONa (Z) + CH3CHO (Y)
HCOONa + H2SO4 ---> HCOOH (T) + NaHSO4
Phát biểu A sai vì khi oxi hóa Y không cho ra T: CH3CHO + [O] ---> CH3COOH (axit axetic)
Qua nghiên cứu, người ta nhận thấy rằng với mỗi người trung bình nhiệt độ môi trường giảm đi 1°C thì lượng calo cần tăng thêm khoảng 30 calo. Tại 21°C, một người làm việc cần sử dụng khoảng 3000 calo mỗi ngày. Người ta thấy mối quan hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị như sau (x: đại lượng biểu thị cho nhiệt độ môi trường và y: đại lượng biểu thị cho lượng calo). a) Xác định hệ số a, b
Ta có: \(y=ax+b\)
Khi \(x=21^0C;y=3000\left(1\right)\Rightarrow3000=21a+b\left(2\right)\)
Khi \(x=20^0C;y=3030\left(1\right)\Rightarrow3030=20a+b\left(3\right)\)
Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}21a+b=3000\\20a+b=3030\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-30\\b=3630\end{matrix}\right.\)
Qua nghiên cứu, người ta nhận thấy rằng với mỗi người trung bình nhiệt độ môi trường giảm đi 1°C thì lượng calo cần tăng thêm khoảng 30 calo. Tại 21°C, một người làm việc cần sử dụng khoảng 3000 calo mỗi ngày. Người ta thấy mối quan hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị như sau (x: đại lượng biểu thị cho nhiệt độ môi trường và y: đại lượng biểu thị cho lượng calo).
a) Xác định hệ số a, b.
b) Nếu một người làm việc ở sa mạc Sahara trong nhiệt độ 50oC thì cần bao nhiêu calo?
a: Môi trường giảm 1 độ thì tăng 30 calo
=>(d) đi qua A(-1;30)
Ở nhiệt độ 21 độ C cần 3000calo nên (d) đi qua B(21;3000)
Theo đề, ta có hệ:
-a+b=30 và 21a+b=3000
=>a=135 và b=165
=>y=135x+165
b: khi x=50 thì y=135*50+165=6915(calo)
Từ 32,4 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozo) người ta sản xuất được m tấn thuốc súng không khói (xenlulozơ trimtrat) với hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá trị của m là
A. 26,73
B. 29,70
C.33,00
D. 25,46
Đáp án A
Phương pháp:
Viết PTHH và tính toán theo PTHH:
Do hiệu suất đạt 90% nên khối lượng thuốc súng thu được thực tế là: 29,7.90% = 26,73 tấn
Cho các phát biểu sau:
(1) Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xt H+, t°) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(2) Dung dịch fructozo hòa tan được Cu(OH)2.
(3) Thủy phân saccarozo cũng như xenlulozo đều trong dd H+ đều thu được một monosaccarit duy nhất.
(4) Dung dịch saccarozo tạo được kết tủa đỏ gạch khi phản ứng với Cu(OH)2.
(5) Sobitol là hợp chất đa chức.
(6) Xenlulozo thuộc loại polime tổng hợp.
(7) Tinh bột và xenlulozơ đều không có phản ứng của ancol đa chức.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6