Cho hình thang ABCD có A B = B C = a , A D = 2 a , A ^ = B ^ = 90 ° . Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD xung quanh trục CD
a/ Tính các góc A , góc B của hình thang ABCD ( AB // CD ) biết góc C = 70 độ , góc D = 40 độ
b/ Cho hình thang ABCD có AB // CD và góc A = góc D . Chứng minh rằng ABCD là hình thang vuông cà AC^2 + BD^2 = AB^2 + CD^2 + 2AD^2
Bài 4: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có A-D=40 độ,B=3c, Tính các góc của hình thang.
Bài 5: Hình thang ABCD (AB // CD) có B-C=60 độ ,D=4 phần 5 A,Tính các góc của hình thang ABCD.
Bài 4:
Ta có: ABCD là hình thang
nên \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)
mà \(\widehat{A}-\widehat{D}=40^0\)
nên \(2\cdot\widehat{A}=220^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{A}=110^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=70^0\)
Ta có: ABCD là hình thang
\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=45^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=135^0\)
1)Tứ giác ABCD có A+D=B+C.CM tứ giác ABCD là hình thang
2) Tứ giác ABCd có A=B;C=D.Cmr ABCD là hình thang cân
.cho hình thang ABCD có A^=3D^, B^=C^(AB//CD)
AB=\(\sqrt{2cm}\), AD=3cm,CD=4cm
a)cmr A^+B^=C^+D^
b)tính các góc của hình thang ABCD
c)tính diện tích của hình thang ABCD
a: Xét hình thang ABCD(AB//CD có
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên ABCD là hình thang cân
1. Cho hình thang ABCD có góc A = góc D = 90 độ , đáy nhỏ AB = a , cạnh bên BC = 2 a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD , AB
a / Tính số đo các góc ABC , BAN
b/ Chứng minh tam giác NAD đều
c/ Tính MN theo a
2. a/ Tính các góc A , góc B của hình thang ABCD ( AB // CD ) biết góc C = 70 độ , góc D = 40 độ
b/ Cho hình thang ABCD có AB // CD và góc A = góc D . Chứng minh rằng ABCD là hình thang vuông cà AC^2 + BD^2 = AB^2 + CD^2 + 2AD^2
3. Cho tứ giác ABCD :
a/ Chứng minh rằng AB + CD < AC + BD
b/ Cho biết AB + BD < hoặc = AC + CD
Chứng minh rằng AB < AC
4. Cho hình thang ABCD có AC vuông góc BD . CHứng minh rằng :
a/ AB^2 + CD^2 = AD^2 + BC^2
b/ ( AB + CD )^2 = AC^2 + BD^2
bạn hỏi thế này thì chả ai muốn làm -_- dài quá
Bạn gửi từng câu nhò thì các bạn khác dễ làm hơn!
dài quà làm sao mà có thòi gian mà trả lời .bạn hỏi ít thoi chứ
Cho khối lăng trụ ABCD A B C D . ′′′′ có đáy ABCD là hình thang cân, AD BC // , BC a = ,
AD a AB a = = 3 , 2; góc giữa hai mặt phẳng ( ADD A′ ′) và ( ABCD) bằng 60 . ° Nếu A B′ vuông góc
với mặt phẳng ( ABCD) thì khối lăng trụ ABCD A B C D . ′′′′ có thể tích là
sai rồi bạn đạt
toán lớp 1 con k lm đc
1, cho hình thang vuông ABCD có A = D = 90 độ , AB = AD =2 cm , CD= 4cm . tính B , C của hình thang.
2, cho hình thangg vuông ABCD có A = D =90 độ , CD = BC =2AB . Tính góc ABC.
\(2,\)
Kẻ BH vuông góc với CD tại H
Xét hai tam giác BDH và BCH:
+) BH là cạnh chung
+) Góc BHD = góc BHC = 90 độ
+) DH = CH
=> Tam giác BDH = tam giác HCH (c.g.c)
=> BD = BC
Khác: DC = BC
=> BC = CD = DB => Tam giác BCD đều => Góc C = 60 độ
Mà: AB // CD => Góc B + góc C = 180 độ => Góc B = góc ABC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có A=3D, B=C, AB= căn 2 cm, BC=3cm, CD= 4cm
1. CMR: A+D=B+C
2. Tính số đo các góc của hình thang
3. Tính đường cao và S(ABCD)
1: AB//CD
=>góc A+góc D=180 độ và góc B+góc C=180 độ
=>góc A+góc D=góc B+góc C
2: góc A+góc D=180 độ
góc A=3*góc D
=>góc A=3/4*180=135 độ và góc D=180-135=45 độ
góc B=góc C
góc B+góc C=180 độ
=>góc B=góc C=180/2=90 độ
Cho hình thang ABCD ( AD//BC ) có góc A - góc B = 20 độ , góc D = 2 lần góc D
a. Tính góc A + góc B
b. C/m góc A + góc B = góc C + góc D
c. tính số đo các góc của hình thang
Góc D = 2 lần góc D
=> Góc = 0 độ :V
chắc bạn cứ học bị mẹ phát hiện nên nhanh nhanh gõ lên nên sai
(học cx cs tội)
1.cho hình thang ABCD có ab // cd.tính các góc của hình thang biết
a,d^=54 độ,c^=105độ
b,d^-A^=32độ,b^=2.c^
2.cho tam giác abc vuông tại a.vẽ phía ngoài của tam giác abc một tam giác bcd vuông cân tại b. tứ giác abcd là hình j ? vì sao?
3.cho hình thang abcd (ab// cd)có tia phân giác của góc a và d gặp nhau tại điểm I thuộc cạnh bc. c/m rừng ad bằng tổ của hai đáy
Bài 1:
a.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750
b.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = (1800 - 320) : 2 = 740
=> D = 1800 - 740 = 1060
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200
=> C = 1800 - 1200 = 600
Chúc bạn học tốt ^^
mk vừa giả xong bài đó còn hai bài khai thì chưa biết bạn giải giúp mk đc ko ko đc cx chả sao dù j cx cảm ơn bạn