Nếu f ( x ) = a x 2 + b x + c 2 x - 1 là một nguyên hàm của hàm số g ( x ) = 10 x 2 - 7 x + 2 2 x - 1 trên 1 2 ; + ∞ thì a+b+c là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho đa thức f(x) = ax^2 + bx + c ( a, b, c là hằng số ). Chứng minh rằng
a) Nếu a + b + c = 0 thì f(x) có một nghiệm x=1
b) Nếu a - b + c = 0 thì f(x) có một nghiệm x= -1
c) Nếu f(1) = f(-1) thì f(x) = f(-x) với mọi x
Bài làm
a) Giả sử P(x) có một nghiệm là 1 thì:
p(1)=a*1^2+b*1+c
=a+b+c
Mà a+b+c=0
=>p(1)=0
=>đa thức p(x) có 1 nghiệm là 1(ĐPCM)
b)Giả sử P(x) có 1 nghiệm là -1 thì
p(-1)=a*(-1)^2+b*(-1)+c
=a-b+c
Mà a-b+c=0
=>p(-1)=0
=> đa thức p(x) có một nghiệm là -1(ĐPCM)
c)TA có:
p(1)=a*1^2+b*1+c=a+b+c
p(-1)=a.(-1)^2+b*(-1)+c=a-b+c
Mà p(1)=p(-1)
=>a+b+c=a-b+c
=>a+b+c-a+b-c=0
=>2b=0 =>b=0
+) Với b=0 =>p(x)=ax^2+c (1)
=>p(-x)=a*(-x)^2+c=a*x+c (2)
Từ (1)và (2) =>p(x)=p(-x) (ĐPCM)
Cho hàm số f ( x ) x - x + 2 x 2 - 4 n ế u x > 2 x 2 + 3 b n ế u x < 2 2 a + b - 6 n ế u x = 2 liên tục tại x=2 Tính l = a + b
A. I= 19 30
B. I= - 93 16
C. 19 32
D. I= - 173 16
Cho đa thức f(x) = ax2+bx+c
a) Chứng tỏ rằng : - Nếu a+b+c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của f(x)
- Nếu a-b+c = 0 thì x = -1 là một nghiệm của f(x)
b) Chướng tỏ rằng : - Nếu 5a+b+2c = 0 thì f(-1) . f(2) < hoặc = 0
- Nếu 13a-b+2c = 0 thì f(2) . f(-3) < hoặc = 0
Cho hàm số f(x) =-2(x-2) nếu -1<=x<1 và √(x2 -1) nếu x>=1
A. Tìm tập xác định của hàm số f
B. Tính f(-1) ; f(0,5);f(√(2):2); f(1) ; f(2)
tìm các giá trị của a và b sao cho f luôn liên tục
f(x)=
\(\frac{x^2-4}{x-2}\) nếu x<2
ax2 - bx - 3 nếu 2<= x <3
2x-a+b nếu x>=3
cho hàm số
y=f(x)=x-3 nếu x>hoặc = 3 và 3-x nếu x<3
a , viết gọn lại hàm số đã cho
b . tính f(2) , f(5) , f ( -1/2)
c. tìm x để f(x)=1/3
b) ta có: f(2) = 2 - 3 = -1
f(5) = 5 - 3 = 2
f(-1/2) = -1/2 - 3 = -7/2
ko bít đúng ko?? 565464654654654765876546266456456456756756757
a,y = f(x) = x - 3 nếu x =3 hoặc x > 3 và = -(x - 3) nếu x < 3
b,+ Với f(2), ta có: 2 < 3
-> y = f(2) = -(2 - 3) = -(-1) = 1
+ Với f(5), ta có: 5 > 3
-> y = f(5) = 5 - 3 = 2
+ Với f(\(-\frac{1}{2}\)), ta có: \(-\frac{1}{2}\)< 3
-> y = f(\(-\frac{1}{2}\)) = -(\(-\frac{1}{2}\)- 3) = -(\(-3\frac{1}{2}\)) = \(3\frac{1}{2}\)
c, Với f(x) = \(\frac{1}{3}\), ta có:
TH1: x > 3
Ta có:y = f(x) = x - 3 = \(\frac{1}{3}\)
-> x = \(\frac{1}{3}\)+ 3 =
a.Cho hàm số: f(x) xác định với mọi x # 0 thỏa mãn:
f(1)=1
f(1/x)=1/x^2 . f(x)
f(x1+x2)=f(x1)+f(x2)
Tính f(5/7)
b. Chứng minh rằng, nếu: 1/a +1/b + 1/c =3 và a+b+c=abc thì ta có 1/a^2 +1/b^2 +1/c^2 =7.
Cho đa thức f(x)=ax+b.Tìm a,b nếu F(x1+x2)=F(x1)+F(x2) với mọi x1,x2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên đoạn [a;b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn [a;b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Đáp án A
Hàm số f(x) xác định trên D⊆ R
Điểm
x
0
∈ D được gọi là điểm cực đại của hàm số f(x) nếu tồn tại một khoảng (a;b)⊂ D sao cho
x
0
∈ (a;b) và f(
x
0
)>f(x),∀x ∈ (a,b)∖{
x
0
}.
Cho hàm số y=f(x)có đạo hàm trên đoạn [a,b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn[a,b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Đáp án A
Hàm số f(x) xác định trên D⊆ R
Điểm xo∈ D được gọi là điểm cực đại của hàm số f(x) nếu tồn tại một khoảng (a;b)⊂ D sao cho xo∈ (a;b) và f(xo)>f(x),∀x ∈ (a,b)∖{xo}.