Sơ đồ: Sự phân hóa giai cấp trong xã hội VN sau CTTG I
Vẽ sơ đồ sự phân hóa xã hội nước ta dưới thời kì Bắc thuộc.Từng giai cấp,tầng lớp đó có vai trò,địa vị như thế nào?
Phân tích sự phân hóa giai cấp trong xã hội phương Đông thời cổ đại? Rút ra một số nhận xét về sự phân hóa đó.
Cũng như các quốc gia cổ đại khác trên thế giới, xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hóa giai cấp thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Song, do đặc điểm về điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế quy định, cơ cấu xã hội ở đây có những nét riêng.
- Giai cấp thống trị:
+ Vua chuyên chế nắm mọi quyền hành.
+ Quý tộc gồm các quan lại, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi, tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng, dựa trên sự bóc lột nông dân.
- Giai cấp bị trị:
+ Nông dân công xã, sống theo gia đình, có tài sản tư hữu nhưng vẫn duy trì và gắn bó với công xã. Họ là thành phần sản xuất chính trong xã hội; tự tiến hành sản xuất trên phần ruộng đất được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thủy lợi và thu hoạch; tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế. Họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.
+ Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, là những tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ không trả được hoặc bị phạm tội. Vai trò của họ là làm các việc nặng, khó, và hầu hạ quý tộc.
* Nhận xét:
- Sự phân hóa này dựa trên cơ sở của nền kinh tế nông nghiệp.
- Trong các quốc gia cổ đại Phương đông, sự phân hóa xã hội này đã dẫn tới quan hệ bóc lột chính ở đây là quan hệ giữa vua – quý tộc với nông dân công xã.
Ý đúng nhất về mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến Trung Quốc thông qua sơ đồ sau là gì?
A. Phản ánh các mối quan hệ xã hội chằng chéo, phức tạp
B. Xã hội phân chia thành nhiều giai cấp, nông dân là lực lượng sản xuất chính và phải chịu mọi gánh nặng xã hội
C. Ruộng đất chi phối mọi mối quan hệ xã hội
D. Vua, quan lại, địa chủ thuộc giai cấp thống trị
Vẽ sơ đồ sự phân hóa xã hội thời Văn Lang Âu Lạc
Vua
I
Quý tộc
I
Nông dân công xã
I
Nô tì
Nô tì→Nông dân công xã→Quý tộc→Vua
Sự phân hoá giải cấp trong xã hội VN sau cuộc khai thác lần thứ nhất gồm mấy gái cấp , tầng lớp
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp ở Đông Dương đã dẫn tới sự tiếp tục phân hóa của giai cấp nào trong xã hội Việt Nam?
A. giai cấp công nhân và nông dân.
B. giai cấp địa chủ và nông dân.
C. giai cấp tư sản và địa chủ.
D. giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
Đáp án B
- Đáp án A loại vì giai cấp công nhân không tiếp tục bị phân hóa trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2.
- Đáp án B lựa chọn vì giai cấp địa chủ và nông dân tiếp tục bị phân hóa trong cuộc khai thác lần 2: Địa chủ phân hóa thành đại địa chủ và trung, tiểu địa chủ; 1 bộ phận của giai cấp nông dân tiếp tục bị phân hóa thành công nhân.
- Đáp án C, D loại vì đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 thì giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản mới chính thức hình thành (ở cuộc khai thác thuộc địa lần 1 thì tư sản, tiểu tư sản mới chỉ là tầng lớp) mà câu hỏi đưa ra có cụm từ là “dẫn tới sự tiếp tục phân hóa của giai cấp” tức là trước đó đã phải hình thành giai cấp rồi và đến cuộc khai thác thuộc địa lần 2 thì tiếp tục bị phân hóa
- vẽ và trình bày sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội phương đông và phương tây
Xã hội phương đông :
Có 3 tầng lớp :
Quý tộc : ( vua, quan, địa chủ )
Nông dân : đông đảo nhất trong xã hội
Nô lệ : thấp kém nhất trong xã hội
Xã hội phương Tây :
Có 2 tầng lớp :
Chủ nô và Nô lệ
Chúc bạn học tốt !
- Phương Đông
Các giai cấp va tầng lớp
+Nông dân công xã: làm việc dưới sự điều hành của vua
+ Quý tộc: có giai cấp trong xã hội; giàu có
+Nô lệ: làm việc cho quý tộc
- Phương Tây
Các giai cấp và tầng lớp
+ Chủ nô: sung sướng và nhiêu của cải
+ Nô Lệ: bị chủ nô làm nhiêu điều bao hành
*Phương Đông
-Quý tộc(vua, quan): có quyền hành trong xã hội, là tầng lớp trên, bóc lột nông dân và nô lệ
-Nông dân công xã: chiếm đa số trong xã hội, là lực lượng sản xuất chính
-Nô lệ: có thân phận, địa vị thấp kém,phục vụ trong gia đình quý tộc
*Phương Tây
-Chủ nô: có quyền hành, bóc lột sức lao động của nô lệ
-Nô lệ: là lực lượng lao động chính của xã hội cổ đại Phương Tây
-Chủ nô:
Trong xã hội thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp nào ? Giai cấp nào chiếm đa số dân cư trong xã hội ?
– Giai cấp địa chủ, phong kiến : Nắm chính quyền, bóc lột nhân dân .
-Giai cấp nông dân : Chiếm đa số, nộp tô thuế, phục vụ cho nhà nước.
– Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công
Ngày càng đông, nộp thuế cho nhà nước
– Nô tì tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội .
* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.
* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.
1. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới nào? Trình bày những nét chính về một giai cấp, tầng lớp trong số các giai cấp, tầng lớp mới đó ?
GỢI Ý: Mục II. 2 SGK trang 141, 142
* Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới là:
- Tầng lớp tư sản.
- Tầng lớp tiểu tư sản.
- Giai cấp công nhân.
* Trình bày những nét chính về một giai cấp, tầng lớp. Có thể chọn:
+ Tầng lớp tư sản: Có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn… => bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
+ Tầng lớp tiểu tư sản: Bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do => đời sống bấp bênh, có ý thức dân tộc. Tích cực tham gia các hoạt động cứu nước.
+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.