A /nêu và nhận xét đều kiện tự nhiên đối với sự hình thành ,phát triển nềm văn minh hy lạp
B/liên hệ một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của hy lạp , ảnh hưởng dến ngày na
A /nêu và nhận xét đều kiện tự nhiên đối với sự hình thành ,phát triển nềm văn minh hy lạp
B/liên hệ một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của hy lạp , ảnh hưởng dến ngày na
Địa điểm hình thành các quốc gia: Trung quốc, Ai Cập, Hi Lạp
Trung Quốc: đồng bằng ven sông Trường Giang và sông Hoàng Hà
Ai Cập: thung lũng sông Nin
Hi Lạp: phía nam bán đảo Ban-căng
Trong các thành tựu văn hoá của người Lưỡng Hà cổ đại,em ấn tượng nhất với thành tựu nào?Vì sao?
Qua 1 số công trình như Kim Tự Tháp ở Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành, lăng mộ Tan-gia. Em hãy phát biểu suy nghĩ của em thời lịch sử cổ đại ở Phương Đông.
Em nghĩ ở Phương Đông đã phát triển từ sớm
À. Bạn nào biết thì mình hỏi nhé? 1/ Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hoá dân tộc trong hàng nghìn năm Bắc thuộc?
2/ Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên
3/Hãy cho biết một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc
Tham khảo:
1/
- Để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nhìn năm Bắc thuộc, người Việt đã:
+ Luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:
-Truyền dạy tiếng Việt cho con, cháu; nghe – nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ.
-Duy trì các phong tục – tập quán, như: thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc; nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình...
+ Tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc.
2/
Những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên: xăm mình, têm trầu, ăn trầu, búi tóc, nhuộm răng đen,....
3/
Những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay: làm bánh chưng bánh giày, xăm mình, ăn trầu ở một số vùng quê…
Tác động của việc giao lưu thương mại đối với sự ra đời của các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á như thế nào?
Tham khảo
- Đông Nam Á là một khu vực địa lí – lịch sử - văn hóa mang sắc thái riêng biệt. với địa hình đa dạng, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa kèm theo mưa thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa nước. Vào những thế kỉ tiếp giáp công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã sử dụng phổ biến đồ sắt, kinh tế nông nghiệp phát triển.
- Đồng thời, chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc (thông quan việc giao lưu thương mại) nhiều vương quốc cổ đã xuất hiện ở khu vực này, ví dụ:
+ Trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã xuất hiện các nhà nước: Văn Lang, Âu Lạc; Vương quốc Phù Nam và Vương quốc Chăm-pa.
+ Tại lưu vực sông Mê Nam, người Môn đã thành lập Vương quốc Đva-ra-va-ti; Ha-ri-pun-giay-a.
+ Tại lưu vực sông I-ra-oa-di, người Môn thành lập các Vương quốc Tha-tơn và Pê-gu; người Pi-u thành lập Vương quốc Sri Kse-tra.
+ Trên bán đảo Mã Lai xuất hiện các Vương quốc: Kê-đa; Tam-Bra-lin-ga; Tu-ma-sic.
+ Trên lãnh thổ In-đô-nê-xi-a ngày nay ra đời các Vương quốc Ma-layu; Ta-ru-ma, Can-tô-li.
1/ Tác động của việc giao lưu thương mại đối với sự ra đời của các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á:
- Mang lại kinh tế cao, có khả năng cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, cá, sản phẩm thủ công (vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí v.v...) và nhất là những sản vật thiên nhiên (các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, cánh kiến ...).
- Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, mang lại sự phát triển thịnh vượng của nền kinh tế khu vực
- Cùng với sự phát triển kinh tế và với quá trình xác lập các quốc gia “dân tộc”, văn hoá dân tộc cũng dần được hình thành. Sau một thời gian tiếp thu và chọn lọc, các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng được một nền văn hoá riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hoá chung của loài
tick cho mk
tham khảo
1/ Tác động của việc giao lưu thương mại đối với sự ra đời của các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á:
- Mang lại kinh tế cao, có khả năng cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, cá, sản phẩm thủ công (vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí v.v...) và nhất là những sản vật thiên nhiên (các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, cánh kiến ...).
1 . Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là :
a) Vạn Lý Trường Thành
b) Ngọ Môn
c) Tử Cấm Thành
d) Lũy Trường Dục
2. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu ?
a) Trên lưu vực các dòng sông lớn .
b) Ở vùng ven biển , trên các bán đảo và đảo .
c) Trên các đồng bằng
d) Trên các cao nguyên .
3 . Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp , La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào ?
a) Nông nghiệp
b) Thủ công nghiệp
c) Thủ công nghiệp và thương nghiệp .
d) Chăn nuôi gia súc .
1.Chế độ phong kiến của Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào ?
a) Nhà Thương
b) Nhà Chu
c) Nhà Tần
d) Nhà Hán
2.Ở Trung Quốc nông dân bị mất ruộng , trở nên nghèo túng , phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy , được gọi là gì ?
a) nông dân tự canh
b) nông dân lĩnh canh
C) nông dân làm thuê
d) nông nô.
Em hãy kể tên những thành tựu của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại vẫn còn giá trị sử dụng đến ngày nay? Trong đó em ấn tượng với thành tựu nào nhất, vì sao?
Em tham khảo:
* Người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại có nhiều phát minh quan trọng còn có giá trị đến ngày nay như : chữ viết,..
– Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập như : Phát minh ra giấy: Người Ai Cập đã dùng cây Pa pi-rut để tạo giấy còn được sử dụng đến ngày nay
* Em thích nhất vườn hoa Ba bi Lon vì em nghĩ ở đó sẽ rất đẹp.
1. Bra-man là người :
a) Vương công - vũ sĩ .
b) Người bình dân .
c) Người có địa vị thấp kém .
d) Tăng Lữ - quý tộc .
2. Ksa-tri-a là người :
a) Vương công - vũ sĩ .
b) Người bình dân .
c) Người có địa vị thấp kém .
d) Tăng Lữ - quý tộc .
3. Su-đra là người :
a) Vương công - vũ sĩ .
b) Người bình dân .
c) Người có địa vị thấp kém .
d) Tăng Lữ - quý tộc .
4. Vai-si-a là người :
a) Vương công - vũ sĩ .
b) Người bình dân .
c) Người có địa vị thấp kém .
d) Tăng Lữ - quý tộc .
1. Bra-man là người :
a) Vương công - vũ sĩ .
b) Người bình dân .
c) Người có địa vị thấp kém .
d) Tăng Lữ - quý tộc .
2. Ksa-tri-a là người :
a) Vương công - vũ sĩ .
b) Người bình dân .
c) Người có địa vị thấp kém .
d) Tăng Lữ - quý tộc .
3. Su-đra là người :
a) Vương công - vũ sĩ .
b) Người bình dân .
c) Người có địa vị thấp kém .
d) Tăng Lữ - quý tộc .
4. Vai-si-a là người :
a) Vương công - vũ sĩ .
b) Người bình dân .
c) Người có địa vị thấp kém .
d) Tăng Lữ - quý tộc .