Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là:
A. Hematit
B. Xiđehit
C. Manhetit
D. Pirit
Quặng manhetit là loại quặng giàu sắt nhưng hiếm gặp trong tự nhiên. Thành phần chính của quặng manhetit là:
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. FeS2
D. FeCO3
Đáp án B
Fe2O3: thành phần chính của quặng hematit đỏ và hematit nâu
FeS2: thành phần chính của quặng pirit
Fe3O4: thành phần chính của quặng manhetit
FeCO3: thành phần chính của quặng xiderit
Vậy thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.
Quặng manhetit là loại quặng giàu sắt nhưng hiếm gặp trong tự nhiên. Thành phần chính của quặng manhetit là:
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. FeS2
D. FeCO3
Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là
A. Hematit.
B. Xiđehit.
C. Manhetit.
D. Pirit.
Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là manhetit. Chọn đáp án C
Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là
A. Hemantit
B. Xiđehit
C. Manhetit
D. Pirit
Manhetit là một loại quặng sắt quan trọng, nhưng hiếm có trong tự nhiên, dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của quặng manhetit là
A. FeCl3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO.
Manhetit là một loại quặng sắt quan trọng, nhưng hiếm có trong tự nhiên, dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của quặng manhetit là
A. FeCl3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO.
Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng?
A. Manhetit chứa \(Fe_20_3\)
B. Pirit sắt chứa \(FeS_2\)
C. Hematit nâu chứa \(Fe_20_3\).\(nH_20\)
D. Xiđerit chứa \(FeCO_3\)
Cho các loại quặng: apatit, manhetit, hematit, pirit, boxit. Số quặng có thành phần chính chứa hợp chất của sắt là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 có thấy kết tủa màu trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A.xiđêrit.
B. hematit.
C. manhetit .
D. pirit sắt.
A.xiđêrit.
B. hematit.
C. manhetit .
D. pirit sắt.
Đáp án D