Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là
A. Hematit.
B. Xiđehit.
C. Manhetit.
D. Pirit.
Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là
A. Hemantit
B. Xiđehit
C. Manhetit
D. Pirit
Một loại quặng sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba thấy có kết tủa trắng không tan trong axit mạnh. Loại quặng đó là :
A. xiderit.
B. hemantit.
C. manhetit.
D. pirit sắt.
Trong các quặng sau: (1) boxit, (2) đolomit, (3) hemantit, (4) xinvinit, (5) pirit sắt, (6) xiđerit, (7) manhetit. Không phải quặng sắt là
A. (1), (2), (4)
B. (1), (3), (5)
C. (1), (6), (7)
D. (2), (4), (6)
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
A là quặng hematit chứa 53,33% Fe 2 O 3 . B là quặng manhetit chứa 58% Fe 3 O 4 . Trộn m 1 tấn A với m 2 tấn B được 7 Tấn quặng C. Từ C điều chế được 2,92 tấn gang chứa 4,11% cacbon. Tỉ lệ m 1 : m 2 gần nhất với
A. 5 : 2
B. 4 : 3
C. 3 : 4
D. 2 : 5
Hematit đỏ là loại quặng sắt có trong tự nhiên với thành phần chính là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3
C. FeS2
D. FeCO3
A là quặng hematit chứa 60% Fe 2 O 3 . B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Trộn m 1 tấn A với m 2 tấn B thu được 1 tấn quặng C. Từ C điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m 1 : m 2 là
A. 5 : 2
B. 4 : 3
C. 3 : 4
D. 2 : 5