Cho f, g là hai hàm liên tục trên [1;3] thỏa mãn điều kiện ∫ 1 3 f ( x ) + 3 g ( x ) d x = 10 đồng thời ∫ 1 3 ( 2 f ( x ) - g ( x ) d x = 6 . Tính ∫ 1 3 f ( x ) + g ( x ) d x .
Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [0;2].. Biết rằng F ( 0 ) = 0 , F ( 2 ) = 1 , G ( 0 ) = - 2 , G ( 2 ) = 1 và ∫ 0 2 F x g x d x = 3 . Tích phân ∫ 0 2 f x G x d x có giá trị bằng
A. 3
B. 0
C. -2
D. - 4
Chọn C.
Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có
Cho hai hàm số liên tục f(x) và g(x) có nguyên hàm lần lượt là F(x) và G(x) trên [0; 2]. Biết F(0) = 0, F(2) = 1, G(2) = 1 và ∫ 0 2 F ( x ) g ( x ) d x = 3 . Tính tích phân hàm: ∫ 0 2 G ( x ) f ( x ) d x
A. I = 3.
B. I = 0.
C. I = -2.
D. I = -4.
Chọn C.
Đặt u = G ( x ) d v = f ( x ) d x ⇒ d u = G ( x ) ' d x = g ( x ) d x v = ∫ f ( x ) d x = F ( x )
Suy ra: I = G ( x ) F ( x ) 2 0 - ∫ 0 2 F ( x ) g ( x ) d x
= G(2)F(2) – G(0)F(0) – 3 = 1 – 0 – 3 = -2.
Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [1;2]. Biết rằng F ( 1 ) = 1 , F ( 2 ) = 4 , G 1 = 3 2 , G 2 = 2 v à ∫ 1 2 f x G x d x = 67 12 . Tích phân ∫ 1 2 F x g x d x có giá trị bằng
A. 11 12
B. - 145 12
C. - 11 12
D. 145 12
Chọn A.
Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có
Cho f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên R thỏa mãn ∫ 0 1 f ( x ) d x = 2018 và g(x) là hàm số liên tục trên R thỏa mãn g ( x ) + g ( - x ) = 1 Tính tích phân I = ∫ - 1 1 f ( x ) . g ( x ) d x
A. I = 2018
B. I = 504,5
C. I =4036
D. I = 1008
Cho f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên ℝ thỏa mãn ∫ 0 1 f x d x = 2018 và g(x) là hàm số liên tục trên ℝ thỏa mãn g x + g − x = 1 , ∀ x ∈ ℝ . Tính tích phân I = ∫ − 1 1 f x . g x d x
A. I = 2018
B. I = 1009 2
C. I = 4036
D. I = 1008
Cho f, g là hai hàm liên tục trên [1; 3] thỏa điều kiện ∫ 1 3 f x + 3 g x d x = 10 đồng thời ∫ 1 3 2 f x - g x d x = 6 . Tính ∫ 1 3 f x + g x d x .
A. 8
B. 7
C. 9
D. 6
Cho f, g là hai hàm liên tục trên đoạn [1;3] thoả: ∫ 1 3 f x + 3 g x d x = 10 , ∫ 1 3 2 f x - g x d x = 6 . Tính ∫ 3 f x + g x d x .
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 9
Đáp án B
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Cho f, g là hai hàm số liên tục trên [ 1 ; 3 ] thỏa mãn:
∫ 1 3 f x + 3 g x d x = 10 , ∫ 1 3 2 f x − g x d x = 6. Tính ∫ 1 3 f x + g x d x
A. 9
B. 8
C. 6
D. 7
Đáp án C
Đặt ∫ 1 3 f x d x ∫ 1 3 g x d x ta có a + 3 b = 10 2 a − b = 6 ⇒ a = 4 b = 2 ⇒ ∫ 1 3 f x + g x d x = a + b = 6
Cho f, g là hai hàm liên tục trên [1;3] thỏa điều kiện ∫ 1 3 f x + 3 g x d x = 10 đồng thời ∫ 1 3 2 f x - g x d x = 6 . Tính ∫ 1 3 f x + g x d x
A. 9.
B. 6.
C. 8.
D. 7.
Giả sử f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b], F(x) và G(x) là hai nguyên hàm của f(x). Chứng minh rằng F(b) – F(a) = G(b) – G(a), (tức là hiệu số F(b) – F(a) không phụ thuộc việc chọn nguyên hàm).
- Vì F(x) và G(x) đều là nguyên hàm của f(x) nên tồn tại một hằng số C sao cho: F(x) = G(x) + C
- Khi đó F(b) – F(a) = G(b) + C – G(a) – C = G(b) – G(a).