Điểm A có khí áp là 740 mmHg, độ cao tuyệt đối điểm A là
A. 0 m
B. 100 m
C. 200 m
D. 300 m
Điểm A có khí áp là 740 mmHg, độ cao tuyệt đối điểm A là A
A. 0 m
B. 100 m
C. 200 m
D. 300 m
Một lượng khí có thể tích 200 c m 3 ở nhiệt độ 16 ° C và áp suất 740 mmHg. Thể tích của lượng khí này ở điều kiện chuẩn là :
A. V0= 18,4 c m 3 B. V0= 1,84 m 3
C. V0= 184 c m 3 D. V0= 1,02 m 3
Núi là:
A. dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tuyệt đối trên 500 m
B. dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tương đối trên 500 m
C. dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tuyệt đối trên 200 m
D. dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tương đối trên 200 m
Núi là: dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tuyệt đối trên 500 m
#Yuii
Chúc bạn học tốt!
P/s: Bạn đánh lặp đi lặp lại à?
tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3140 m . Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2oC . Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0oC ) là 1,29 kg/m3.
Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg
Từ PV/T= const ta có:
P1V1/T1=P2V2/T2
mà V=m/D.thay vào ta được:
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2
thay số vào:
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3
Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2o C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0o C) là 1,29 kg/m3.
- Trạng thái 1 (chuẩn)
Po = 760 mmHg
To = 0 + 273 = 273 K
Vo = ?
- Trạng thái 2 (ở đỉnh núi)
P = (760 – 314) mmHg
T = 275 K
V = ?
Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg. Do đó lên cao 3140m, áp suất không khí giảm:
→ Áp suất không khí ở trên đỉnh núi Phăng-xi-păng: p1 = 760 – 314 = 446 mmHg
Khối lượng riêng của không khí:
Áp dụng phương trình trạng thái ta được:
Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m:
Xác định áp suất riêng phần p (theo đơn vị mmHg) của hơi nước trong không khí ẩm ở 28 ° C. Cho biết độ ẩm tỉ đối của không khí là 80% và áp suất nước bão hoà ở nhiệt độ này gần đúng bằng 28,35 mmHg.
A. p = 226,8 mmHg. B. p ≈ 35,44 mmHg.
C. p = 22,68 mmHg. D. p ≈ 354,4 mmHg.
Chọn đáp án C
Độ ẩm tỉ đối của không khí tính bằng:
Một bánh xe có bán kính 50 cm lăn đều với vận tốc 36 km/h. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe có độ lớn
A. 200 m/s2 .
B. 400 m/s2 .
C. 100 m/s2 .
D. 300 m/s2 .
\(v=36\)km/h=10m/s
Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=\dfrac{10^2}{0,5}=200\)m/s2
Chọn A.
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1 mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800 m là?
- Tại điểm có độ cao ngang bằng với mực nước biển áp suất ở đó là 760mmHg
- Áp suất khí quyển ở độ cao 800m so với mực nước biển là:
760 – 800:12 = 693,3 (mmHg)
áp suất khí quyển ở độ cao 800m là 753,3 mmHg
TRẢ LỜI:
Ta có:
+ Áp suất khí quyển ở mặt nước biển là: p0 = 760 mmHg
+ Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg.
=> Độ giảm áp suất tại độ cao 800m là:
Δp = \(\frac{800}{12}\)mmhg
=> Áp suất khí quyển ở độ cao 800m là:
p = p0 − Δp = 760 - \(\frac{800}{12}=693,33\)mmhg
B1) cho tam giác ABC có A^=70 độ, điểm M thuộc cạnh BC.Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC
a) c/m AD=AE
b) tính góc DAE
B2) cho tam giác nhọn có A^=60 độ, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a)c/m tam giác BHC =tam giácBMC
b) tính góc BMC
B3)cho hình thang vuông ABCD ( A^=90, D^=90 độ ) . H là điểm đối xứng với B qua AD , I là giao điểm của CH và AD . c/m góc AIB = góc DIC
ai giúp với..