vật m1=300kg từ độ cao 10m rơi xuống chạm vào cọc m2=200kg. lấy g=10m/s² a)tìm vận tốc của vật lúc vừa chạm vào vật. b) sao khi chạm vào vật chuyển động cùng vận tốc.tìm vận tốc đó. c) tìm lực cản của đất. biết vật lún xuống 2cm
vật m1=300kg từ độ cao 10m rơi xuống chạm vào cọc m2=200kg. lấy g=10m/s² a)tìm vận tốc của vật lúc vừa chạm vào vật. b) sao khi chạm vào vật chuyển động cùng vận tốc.tìm vận tốc đó. c) tìm lực cản của đất. biết vật lún xuống 2cm
a) Vận tốc của vật 1 khi vừa chạm vào vật 2 là:
\(v_1=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.10}=10\sqrt{2}m/s\)
b) Do sau khi va chạm vật hai vật chuyển động với cùng vận tốc ⇒ Va chạm mềm
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật.
Gọi \(v_1,v_2,v\) lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm.
Vận tốc của hai vật sau khi va chạm:
\(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)
\(\Leftrightarrow300.10\sqrt{2}+200.0=\left(300+200\right).v\)
\(\Leftrightarrow4243=500v\)
\(\Leftrightarrow v=\dfrac{4243}{500}\approx8,5m/s\)
c) Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng:
Ta có: \(\dfrac{\left(m_1+m_2\right)v^2}{2}-\dfrac{\left(m_1+m_2\right)v^2_0}{2}=A=-F_c.s\)
Thay\(v\approx8,5m/s,v'=0,s=2cm=0,02m\), ta tìm được lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật:
\(F_c=\dfrac{\left(m_1+m_2\right)v^2}{2s}=\dfrac{\left(300+200\right).8,5^2}{2.0,02}=903125N\)
1 khối khí có áp suất 760mmhg thể tích 100cm³ ở nhiệt độ 27°c nếu áp suất giảm còn 750mmhg và nhiệt độ tăng 127°c thì thể tích là bao nhiêu
\(\left\{{}\begin{matrix}760mmHg=1atm\\750mmHg\approx0,9atm\end{matrix}\right.\)
Ta có
\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1.0,1}{300}=\dfrac{0,9V_2}{400}\Rightarrow V_2\approx0,148=148cm^3\)
. ở nhiệt độ 300K có áp suất 0,5 atm và thể tích 1,8. Vẫn ở 300K với 10 g khí nói trên và có thể tích 5 lít thì áp suất là bao nhiêu ? Cho biết R = 8,31 J/mol.K
A. 1,758 atm B. 1,69 atm C. 2 atm D. 1,5 atm
Một lượng khí lí tưởng ở áp suất 3.105 Pa, nhiệt độ 170C chiếm thể tích 5 lít.
a. Giữ thể tích của khí không đổi, tăng nhiệt độ lên đến 1620C. Tính áp suất mới của lượng khí.
b. Từ trạng thái ban đầu của lượng khí này người ta truyền cho khí một nhiệt lượng 350 J, khí nở ra chiếm thể tích 6 lít. Coi áp suất không đổi vẫn là 3.105 Pa. Tính độ biến thiên nội năng của khí khi đó.
a, Ta có
\(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{T_1}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{3.10^5.435}{290}=45.10^4Pa\)
b, Công mà chất khí thực hiện có độ lớn
\(A=p\Delta V=3.10^5.0,006=1800J\)
Độ biến thiên nội năng
\(\Delta U=A+Q=350+1800=2150J\)
Bài 1: Một chất khí lí tưởng ở đktc có các thông số t1=0oC, v1= 22,4 lít , P1= 760(mm Hg)
a) Khi nhiệt độ tăng 27oC . Thể tích 1,2 lít; tính P2=?
b) Khi thể tích giảm 5,6 lít. Áp xuất 750mm Hg. Nhiệt độ là bao nhiêu
(mình đag cần gấp)
Bài 1: Một chất khí lí tưởng ở đktc có các thông số t1=0oC, v1= 22,4 lít , P1= 760(mm Hg)
a) Khi nhiệt độ tăng 27oC . Thể tích 1,2 lít; tính P2=?
b) Khi thể tích giảm 5,6 lít. Áp xuất 750mm Hg. Nhiệt độ là bao nhiêu
(mình đag cần gấp)
Bài 1: Một chất khí lí tưởng ở đktc có các thông số t1=0oC, v1= 22,4 lít , P1= 760(mm Hg)
a) Khi nhiệt độ tăng 27oC . Thể tích 1,2 lít; tính P2=?
b) Khi thể tích giảm 5,6 lít. Áp xuất 750mm Hg. Nhiệt độ là bao nhiêu
(mình đag cần gấp)
Bài 1: Một chất khí lí tưởng ở đktc có các thông số t1=0oC, v1= 22,4 lít , P1= 760(mm Hg)
a) Khi nhiệt độ tăng 27oC . Thể tích 1,2 lít; tính P2=?
b) Khi thể tích giảm 5,6 lít. Áp xuất 750mm Hg. Nhiệt độ là bao nhiêu
(mình đag cần gấp)
Bài 1: Một chất khí lí tưởng ở đktc có các thông số t1=0oC, v1= 22,4 lít , P1= 760(mm Hg)
a) Khi nhiệt độ tăng 27oC . Thể tích 1,2 lít; tính P2=?
b) Khi thể tích giảm 5,6 lít. Áp xuất 750mm Hg. Nhiệt độ là bao nhiêu
(mình đag cần gấp)
Câu 1.
Động lượng vật 1: \(p_1=m_1v_1=2\cdot10=20kg.m\)/s
Động lượng vật 2: \(p_2=m_2v_2=2\cdot20=40kg.m\)/s
Hai vật chuyển động cùng chiều:
\(\Rightarrow p=p_1+p_2=20+40=60kg.m\)/s
Câu 2.
\(v_0=54\)km/h=15m/s
Gia tốc vật: \(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{0-15^2}{2\cdot50}=-2,25\)m/s2
Lực ma sát:
\(F_{ms}=m\cdot a=450\cdot\left(-2,25\right)=-1012,5N\)
Câu 3.
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=???\\V_1=10cm^2\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=10\cdot10^5Pa\\V_2=20cm^3\\T_2=327^oC=600K\end{matrix}\right.\)
Quá trình khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1\cdot10}{300}=\dfrac{10\cdot10^5\cdot20}{600}\)
\(\Rightarrow p_1=10^6Pa\)