Đặt điện áp u = 240 2 cos 120 πt - π / 3 V vào hai đầu cuộn cảm thuần có L = 1 / π H. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là
A. 1 A
B. 1,2 A
C. 2 A
D. 2,4 A
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đặt điện áp u = 120 √ 2 cos ( 100 π t - π / 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L = 8 / ( 7 π ) H và tụ C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu cuộn cảm lúc này là u L = 175 √ 2 cos ( 100 π t + π / 12 ) V. Giá trị của điện trở R là:
A. 90 V
B. 30 6 V
C. 60 3 V
D. 60 2 V
- Phương pháp giản đồ vecto:
- Từ hình vẽ, ta thấy rằng các vecto hợp thành một tam giác cân:
Đặt điện áp u = 120 √ 2 cos ( 100 π t + π / 3 ) (V) vào hai đầu điện trở có R = 50 Ω . Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
A. i = 2 , 4 cos 100 πt A
B. i = 2 , 4 2 cos ( 100 πt + π 3 ) A
C. i = 2 , 4 cos ( 100 πt + π 3 ) A
D. i = 1 , 2 2 cos ( 100 πt + π 3 ) A
- Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần thì dòng điện luôn cùng pha với điện áp:
Đặt điện áp u = 120 √ 2 cos ( 100 π t + π / 3 )(V) vào hai đầu điện trở có R = 50 Ω . Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
A. i = 2 , 4 cos 100 πt A
B. i = 2 , 4 2 cos ( 100 πt + π 3 ) A
C. i = 2 , 4 cos ( 100 πt + π 3 ) A
D. i = 1 , 2 2 cos ( 100 πt + π 3 ) A
- Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần thì dòng điện luôn cùng pha với điện áp:
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4 π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điộn một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều u = 150.1/ π .cos120 π t(V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là :
A. i = 5 2 cos(120 π t + π /4) (A).
B. i = 5 2 cos(120 π t - π /4) (A).
C. i = 5cos(120 π t - π /4) (A).
D. i = 5cos(120 π t + π /4) (A).
Đặt vào cuộn cảm thuần L = 0,5/ π (H) một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t (V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 100 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z L = 50 Ω ; I = 120/50 = 2,4 (A)
i = 2,4 2 cos(100 π t - π /2) (A)
Đặt vào tụ điện C = 1/5000 π (F) một điên áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t(V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 100 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z C = 50 Ω ; I = 120/50 = 2,4 (A)
i = 2,4 2 cos(100 π t + π /2) (A)
Đặt vào tụ điện C = 1/5000 π (F) một điên áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t(V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 1000 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z C = 5 Ω ; I = 120/5 = 24 (A)
i = 24 2 cos(1000 π t + π /2) (A)
Chọn câu đúng.
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40Ω, 1/C.ω = 20Ω, ωL = 60Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240√2cos100πt (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:
A. i = 3√2cos100πt (A) B. 6cos(100πt + π/4) (A)
C. i = 3√2 cos(100πt – π/4) (A) D. 6cos(100πt – π/4) (A)
Đáp án: D
Ta có: ZL = 60Ω; ZC = 20Ω
Tổng trở của mạch:
Biểu thức của i:
Ta có: u = 240√2cos100πt (V) → i = I0cos(100πt + φi)
Với
→ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – π/4 = – π/4 rad
Vậy i = 6cos(100πt – π/4) (A)
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = U 0 ω L cos( ω t + π /2)
B. i = U 0 ω L 2 cos( ω t + π /2)
C. i = U 0 ω L cos( ω t - π /2)
D. i = U 0 ω L 2 cos( ω t - π /2)
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).