Cho phản ứng hạt nhân: X + F e → 2 4 H e + O . Hạt X là
A. anpha
B. Nơ tron
C. đơ te ri
D. proton
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho phản ứng hạt nhân \(F^{_9^{19}}\) + p \(\rightarrow O^{_8^{16}}\)+ X, X là chất nào sau đây
A. a
B. \(\beta^-\)
C. \(\beta^1\)
D. \(\gamma\)
Cho phản ứng hạt nhân F\(F_9^{19}+p\rightarrow O_8^{16}+X\), X là chất nào sau đây:
\(A.\alpha\)
Cho phản ứng hạt nhân 12 25 M g + X → 11 22 N a + α , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
A. α
B. 1 3 T
C. 1 2 D
D. p
Cho phản ứng hạt nhân P 84 210 o → H 2 4 e + X . Số hạt notron trong hạt nhân X là
A. 82
B. 206
C. 124
D. 126
Hạt A có động năng W A bắn vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D. Hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc và khối lượng lần lượt là m C , m D . Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ∆ E và không sinh ra bức xạ γ . Tính động năng của hạt nhân C.
A. W C = m D ( W A + ∆ E ) / ( m C + m D )
B. W C = ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D ) / m C
C. W C = ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D ) / m D
D. W C = m C ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D )
Kí hiệu ∆ m là độ hụt khối của mỗi hạt nhân tham gia phản ứng hạt nhân A + B → C + D . Năng lượng E tỏa ra trong phản ứng được tính bằng biểu thức:
A.
B.
C.
D.
Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân X là
Đáp án B
Từ các định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối, ta có:
X là
Cho phản ứng hạt nhân:. Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là
A. 7 và 15
B. 6 và 14
C. 7 và 14
D. 6 và 15
Đáp án C
Từ các định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối, ta có:
Cho phản ứng hạt nhân: N 11 23 a + p → X + N 10 20 e
Hạt nhân X là:
A. β -
B. β +
C. α
D. γ
Đáp án C
Phương trình phản ứng có dạng:
• Định luật bảo toàn số khối:
23 + 1 = A + 20 → A = 4
• Định luật bảo toàn điện tích:
11 + 1 = Z + 10 → Z = 2
Vậy Đó là hạt α.
Cho phản ứng hạt nhân A 13 27 ℓ + α → 15 30 P + X . Hạt nhân X là
A. prôtôn.
B. đơ-te-ri.
C. nơtron.
D. tri-ti.
Đáp án C
Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích trong phản ứng hạt nhân, ta có:
A 13 27 ℓ + 2 4 α → 15 30 P + 0 1 X
Vậy X là hạt notron