khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp 2; 3 lần thì độ lớn lực đàn hồi thay đổi như thế nào ? mong olm đừng xóa
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp đôi thì lực đàn hồi
A.tăng gấp rưỡi
B. Tăng gấp đôi
C.không thay đổi
D. Giảm hai lần
Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp đôi thì lực đàn hồi
A.tăng gấp rưỡi
➙ chọn B. Tăng gấp đôi
C.không thay đổi
D. Giảm hai lần
Đáp án: B
Khi trọng lượng của quả nặng tăng thì độ biến dạng của lò xo tăng.
Mà cường độ lực đàn hồi của lò xo bằng cường độ của trọng lực
=> Khi độ biến dạng của lò xo tăng, lực đàn hồi của lò xo cũng tăng.
Một con lắc lò xo vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k đang biến dạng ∆ l khi đó thế năng đàn hồi của lò xo là 12J. Nếu tăng độ biến dạng của lò xo lên 2 lần giữ nguyên các điều kiện khác thì thế năng đàn hồi của lò xo bằng
A. 12 J
B. 24 J
C. 48 J
D. 3J
Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp hai, gấp ba lần thì độ lớn của lực đàn hồi thay đổi như thế nào?
Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp hai,gấp ba lần thì độ lớn của lực đàn hồi cũng tăng lên gấp hai,gấp ba lần.
Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp hai, gấp ba lần thì độ lớn của lực đàn hồi cũng như vậy tức là cũng tăng gấp hai, gấp ba lần.
a. muốn liên hệ giữa độ biến dạng của lò xo và khối lượng của vật treo?
b. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 12cm; treo 1 vật 10g lò xo dài 12,5cm
- Tính độ biến dạng của lò xo khi treo vật 10g?
- tính độ biến dạng của lò xo khi treo vật 20g?
- tính độ dài của lò xo khi treo vật 20g?
GIÚP MIK NHANH VS Ạ <mik cảm ơn>
a)sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm phụ thuộc vào sự thay đổi khối lượng quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo
- Vật càng nặng thì độ giãn lò xo càng dài ra
- Độ biến dạng lò xo càng nhiều thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại
b)
-Δl = L-L0
⇒Δl = 12,5 - 12 = 0,5(cm)
- khi treo vật 20g ta thấy nó sẽ gấp đôi vật 10g => 0,5 . 2 = 1cm
Δl = L-L0
⇒Δl = (12 + 1) - 12= 1 cm
- độ dài của lò xo khi treo vật 20g là:
12+1=13cm
Một con lắc lò xo vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k đang biến dạng ∆ l . Nếu tăng khối lượng m của con lắc lên 2 lần, còn độ biến dạng giảm 2 lần giữ nguyên các điều kiện khác thì thế năng đàn hồi của lò xo
A. tăng 2 lần
B. không đổi
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần
Đáp án D
Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng ∆ l là:
khi kéo dãn 1 chiếc lò xo. cường độ của lực đàn hồi ( xuất hiện khi lò xo bị biến dạng) phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo như thế nào
Khi kéo dãn 1 chiếc lò xo. cường độ của lực đàn hồi ( xuất hiện khi lò xo bị biến dạng) phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo là độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
THẢ 2 VIÊN BI SẮT TO = NHAU VÀO TRONG BÌNH CHIA ĐỘ CÓ CHỨA SẴN 50ML NƯỚC . MỰC NƯỚC TRONG BÌNH DAAANG LÊN 100ML. TÍNH THỂ TÍCH CỦA MỖI VIÊN BI
một lò xo có chiều dài 8cm.
a. sau khi lực tác dụng vào,chiều dài của lò xo là 12 cm. xác định độ biến dạng của lò xo?lò xo bị kéo dãn hay bị biến dạng?
b. sau khi lực tác dụng vào, chiều dài của lò xo là 6cm. xác định độ biến dạng của lò xo?lò xo bị kéo dãn hay bị nén lại?
có thể giải giùm mình ko
mình kick cho
2 người đầu tiên giải đúng mình cho vài k liền luôn
3. Quan sát Hình 22.6, nhận xét sơ lược về tính chất của lò xo khi tăng lực tác dụng. Khi lò xo còn đang biến dạng đàn hồi, đưa ra dự đoán về mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và lực tác dụng.
Khi tăng lực tác dụng thì chiều dài của lò xo tăng đều lên.Có nghĩa là, giới hạn đàn hồi, độ giãn của lò xo tỉ lệ thuật với lực tác dụng.
Quan sát Hình 22.6, nhận xét sơ lược về tính chất của lò xo khi tăng lực tác dụng. Khi lò xo còn đang biến dạng đàn hồi, đưa ra dự đoán về mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và lực tác dụng.
Nhận xét: Khi xuất hiện ngoại lực tác dụng, lò xo sẽ bị biến dạng. Khi độ dãn của lò xo không quá lớn, ở hai đầu lò xo xuất hiện lực đàn hồi ngược chiều biến dạng. Khi ngoại lực tác dụng lên lò xo có độ lớn tăng dần thì độ dãn của lò xo cũng tăng. Lực tác dụng tiếp tục tăng lên đến một thời điểm nào đó thì lò xo không còn dãn nữa mà bị đút gãy.
=> Mối quan hệ về độ dãn và lực tác dụng: Lực tác dụng càng lớn (đến một giá trị giới hạn) thì độ dãn càng lớn và ngược lại.