Công trình kiến trúc của người Lưỡng Hà cổ đại là
1) Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại ra đời cách đây bao nhiêu năm?
2) Công trình kiến trúc của Lưỡng Hà cổ đại trong số những kì quan cổ đại thế giới?
Khoảng 5019 năm
Vườn treo Ba-bi-lon.
Câu 7: Công trình kiến trúc nổi tiếng nào của người Lưỡng Hà được xem là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại?
A. Cổng thành Ba-bi-lon.
B. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Hộp gỗ thành Ua
D. Cung điện Um-ma.
Câu 8: Chữ viết của người Lưỡng Hà được viết trên?
A. Giấy pa-pi-rút.
C. Đất sét.
B. Thẻ tre.
D. Xương thú.
Câu 9: Thành tựu nào của Lưỡng Hà cổ đại còn dùng đến ngày nay?
A. Chữ tượng hình.
B. Chữ viết trên mai rùa.
C. Hệ số đếm 60.
D. Thuật ướp xác.
Câu 10: Lịch sử các vương quốc cổ đại Lưỡng Hà kết thúc do bị người nào xâm lược?
A. Trung Quốc.
B. Ba Tư.
C. Hy Lạp.
D. La Mã
đâu là kiến trúc của lưỡng hà cổ đại
Tham khảo:
Các công trình kiến trúc chủ yếu là tháp, đền miếu, cung điện, thành, vườn hoa. Vì thiếu đá, gỗ, các công trình kiến trúc của Lưỡng Hà đều xây dựng bằng gạch nhưng cũng rất to lớn hùng vĩ. Thành tựu kiến trúc nổi bật nhất của Lưỡng Hà là hệ thống công trình gồm: thành quách, cung điện, tháp, vườn hoa của Tân Babylon
Tham khảo:
Các công trình kiến trúc chủ yếu là tháp, đền miếu, cung điện, thành, vườn hoa. Vì thiếu đá, gỗ, các công trình kiến trúc của Lưỡng Hà đều xây dựng bằng gạch nhưng cũng rất to lớn hùng vĩ. Thành tựu kiến trúc nổi bật nhất của Lưỡng Hà là hệ thống công trình gồm: thành quách, cung điện, tháp, vườn hoa của Tân Babylon
Các công trình kiến trúc chủ yếu là tháp, đền miếu, cung điện, thành, vườn hoa. Vì thiếu đá, gỗ, các công trình kiến trúc của Lưỡng Hà đều xây dựng bằng gạch nhưng cũng rất to lớn hùng vĩ. Thành tựu kiến trúc nổi bật nhất của Lưỡng Hà là hệ thống công trình gồm: thành quách, cung điện, tháp, vườn hoa của Tân Babylon
trình bày một số thanh tựu văn hóa của ai cập và lưỡng hà cổ đại (toán học; lịch ; y học ; kiến trúc.) giúp :):):)
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:
+ Tín ngưỡng:
Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.
+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.
+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu củangười Lưỡng Hà:
+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).
+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.
+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…
Công trình kiến trúc lớn nào của Việt Nam ảnh hưởng từ kiến trúc của người Hy lạp cổ đại ?
A.
Nhà hát thành phố Hồ Chí Minh.
B.
Cầu Rồng ( Đà Nẵng).
C.
Dinh độc lập.
D.
Một Cột ( Hà Nội).
Nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Lưỡng Hà cổ đại về: chữ viết và văn học ,luật pháp ,toán học ,kiến trúc và điêu khắc ?Thành tựu nào của Lưỡng Hà cổ đại còn sử dụng đến ngày nay ?
Tham khảo
Chữ viết xuất hiện ở Lưỡng Hà khá sớm, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN và là một trong những thành tựu văn hóa quan trọng nhất của Lưỡng Hà. Người Sumer đã phát minh ra chữ viết Lưỡng Hà sớm nhất. Đầu tiên người Sumer dùng những hình vẽ – về sau là những nét vạch hợp lại thành ý. Họ dùng một thanh gỗ nhỏ hay sậy vót nhọn 1 đầu, ấn trên phiến đất mềm tạo thành 1 đầu nhọn, đáy bằng, trở ngược thanh gỗ vạch một đường thẳng, trông như mũi tên hay chiếc đinh. Một số chiếc đinh này hợp lại thành từ.
Cơ sở của nền văn học Lưỡng Hà cũng chính là nền văn học do người Sumer sáng tạo, bao gồm nhiều thể loại: văn học truyền miệng, văn học dân gian, thơ, ca và nhất là thể loại anh hùng ca. Văn học truyền miệng, dân ca có bài ca của người xay lúa, người nấu bếp, người làm bánh mì. Thể loại ngụ ngôn nhân cách hóa các con vật để khuyên răn giáo dục con người cũng khá phổ biến, ví như truyện ngụ ngôn “Cuộc tranh cãi giữa ngựa với bò”.
Kiến trúc, điêu khắc
Mặc dù thiếu đá, gỗ và gạch là vật liệu xây dựng chủ yếu ở Lưỡng Hà, nhưng cư dân Lưỡng Hà đã có những đóng góp lớn lao trong lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc. Nhiều đền miếu có trang trí, chạm khắc sặc sỡ đã được xây dựng. Cung điện của vua Guđêa – vua Lagasơ – và cung điện của vua Nabusôđônôxo – vua xứ Mêđi là 2 công trình kiến trúc đồ sộ của người Lưỡng Hà.
Thành tựu của người Lưỡng Hà cổ đại có ảnh hưởng đến ngày nay như: • Ngày nay chúng ta vẫn sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở để chia một giờ thành 60p, một phút bằng 60 giây và chia một vòng tròn thành 360 độ • Những di tích kiến trúc điêu khắc vẫn còn đến ngày nay như vườn treo Ba-bi-lon
1) Nêu tên các công trình kiến trúc nổi tiếng thời cổ đại của các nước: Ai Cập ; Lưỡng Hà ; Hy Lạp ; La Mã ; Trung Quốc
2) Trình bày nguyên nhân diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
giúp mik với thứ 3 mik kiểm tra giữa kỳ môn lịch sử =(((
1. Ai Cập: kim tự tháp.
Lưỡng Hà: vườn treo Ba - bi - lon.
Hy Lạp: đền Pác - tê - nông.
Trung Quốc: Vạn Lý Trường Thành.
Tham khảo:
2. Nguyên nhân trực tiếp
Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
Nguyên nhân gián tiếp
Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ.
Diễn biến:
Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên
Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.
Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên
Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.
Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:
Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.
Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).
Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.
Ý nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.
Câu 7. Công trình kiến trúc nào của Trung Quốc xây dựng lâu nhất trong lịch sử.
Câu 8. Trình bày 7 công trình kiến trúc cổ đại
Câu 9. Ai là người sáng lập ra đạo Phật?
Câu 10. Thứ tự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông.