Tìm từ đồng nghĩa thay cho từ hớn hở trong câu sau:
Câu 7. Xác định từ loại ( danh từ, động từ, tính từ ) các từ gạch chân trong câu văn sau:
Những khuôn mặt vui tươi, hớn hở biến đi đâu mất, thay vào đó là tái đi vì lạnh.
...................................................................................................................................................
Danh từ: khuôn mặt, lạnh
Động từ: biến, thay
Tính từ: vui tươi, hớn hở, tái
trong câu sau có mấy tính từ:
Lan hớn hở khi được nhận quà từ cô giáo, em vui vẻ chào cô ra về với món quà.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
a) Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ "tưởng"? Có thể thay thế các từ tìm được cho từ"tưởng" Ko? Vì sao
b)Giải nghĩa từ"đồng" trong câu thơ đầu?Hãy tìm các trường hợp với từ "đồng" là từ đồng âm và từ "đồng" là từ nhiều nghĩa
Câu 9 : Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại trong nhóm từ: Lạnh lẽo, mù mịt, không khí, xối xả, hả hê, ríu rít, liên liến, hớn hở? (M1)
A. Xối xả B. Không khí C.Hả hê D. Cau có
Câu 10: Nghĩa của từ “rừng” trong “rừng cây” và “rừng” trong “rừng cờ” là (M3)
A. Từ đồng âm. B. Từ nhiều nghĩa. C. Từ đồng nghĩa. D. Từ trái nghĩa.
Câu 11 : Điền vào chỗ trống để tạo các câu ghép. (M2)
a, Nước Việt bỏ được nạn góp giỗ Liễu Thăng ........ sứ thần Giang Văn Minh tài trí.
b, Dù mùa xuân đến muộn ...........................................................................
Trong các từ đồng nghĩa : khiêng , khuân , xách từ nào có thể thay thế bê trong câu : "Lan liền chạy đi tìm sợi dây dứa to và bê ra một chiếc ghế cao " . Chép lại câu văn đã thay thế cho từ bê .
Các từ trên có thể thay thế cho từ bê trong câu.
Chép lại:
Lan liền chạy đi tìm sợi dây dứa to và khiêng ra một chiếc ghế cao
Lan liền chạy đi tìm sợi dây dứa to và khuân ra một chiếc ghế cao
Lan liền chạy đi tìm sợi dây dứa to và bê ra một chiếc ghế cao
Tìm các từ sắc đồng âm và nhiều nghĩa trong các câu sau :
a) Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.
b) Con dao này rất sắc.
c) Mẹ đang sắc thuốc cho bà.
d) Trong vườn, muôn hoa đang khoe sắc.
+ Các từ đồng âm ………………...................................................................................……
+ Các từ nhiều nghĩa ............................................................................................................
Câu 3: Hai câu “Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “ bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư”, liên kết với nhau bằng cách nào? Từ ngữ nào cho biết điều đó?
+ Bằng cách...........................................................................................................
+ Đó là từ...............................................................................................................
1.Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
2.Con dao này rất sắc.
3.Mẹ đang sắc thuốc cho bà.
4.Trong vườn muôn hoa đang khoe sắc.
Từ sắc trong câu 1 và 4 là từ nhiều nghĩa.
Từ sắc trong câu 1, 2, 3 và 4 là từ đồng âm.
1.Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
2.Con dao này rất sắc.
3.Mẹ đang sắc thuốc cho bà.
4.Trong vườn muôn hoa đang khoe sắc.
Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó, sao cho nội dung câu không thay đổi :
Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp.
Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
Chúc học tốt.
Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó, sao cho nội dung câu không thay đổi :
Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp.
TL:
Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp
1.
đặt câu có đại từ dùng để xưng hô
đặt câu có đại từ thay thế cho danh từ
đặt câu có đại từ thay thế cho tính từ.
2;
tìm 3 từ đồng nghĩa với đoàn kết
tìm 3 từ trái nghĩa với đoàn kết
1
tôi là ...
Nó là ...
Nó là một ...
2
hòa hợp
thân mật
hòa đồng
chia rẽ
bè phái
xung đột