Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
NT
3 tháng 6 2022 lúc 14:08

\(A=n\left(2n^2+3n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n-2+3\right)\)

\(=2n\left(n+1\right)\left(n-1\right)+3n\left(n+1\right)\)

Vì n;n+1;n-1 là ba số liên tiếp

nên \(2n\left(n+1\right)\left(n-1\right)⋮3!=6\)

Vì n;n+1 là hai số liên tiếp

nên \(3n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

=>A chia hết cho 6

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
CT
20 tháng 9 2019 lúc 9:28

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

Bình luận (0)
T5
Xem chi tiết
KA
9 tháng 1 2017 lúc 12:30

e) n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4

n2 + 4n - 2n + 6 chia hết cho n + 4

n.(n + 4) - 2n + 6 chia hết cho n + 4

2n + 6 chia hết cho n + 4

2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4

2.(n + 4) - 2 chia hết cho n + 4

=> - 2 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(-2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

n + 4 = 1         => n = -3

n + 4 = -1        => n = -5

n + 4 = 2         => n = -2

n + 4 = -2        => n = -6

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
OT
Xem chi tiết
NH
13 tháng 4 2024 lúc 13:33

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

Bình luận (0)
NH
13 tháng 4 2024 lúc 13:35

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

Bình luận (0)
NH
13 tháng 4 2024 lúc 13:36

Bài 3

3n ⋮ 5.24

 n ⋮ 40

n = 40k (k  \(\in\) N)

Vậy n = 40k ; k \(\in\) N

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết