Ancol X có công thức phân tử C 4 H 10 O . Khi đun X với H 2 S O 4 đặc ở 170 ° C thu được hai anken là đồng phân của nhau. Công thức cấu tạo của X là
Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C8H14O4. Khi đun nóng X trong dung dịch NaOH được một muối và hỗn hợp hai ancol Y, Z. Phân tử ancol Z có số nguyên tử cacbon nhiều gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử ancol Y. Khi đun nóng với H2SO4 đặc, Y cho một olefin, Z cho hai olefin đồng phân cấu tạo. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3OOCCH2CH2COOC3H7.
B. C2H5 OOC-COO[CH2]3CH3.
C. C2H5OOCCH2COOCH(CH3)2.
D. C2H5OOC-COOCH(CH3)C2H5.
Đáp án D
Đun nóng với H2SO4 Z cho 1 olefin nên Z có thể là C2H5OH hoặc C3H7OH.
+Nếu Z là C3H7OH thì Y là C6H13OH.
Loại phương án này vì tổng số nguyên tử cacbon trong X và Y đã lớn hơn 8
+Nếu Z là C2H5OH thì Y là C4H9OH.
Thỏa mãn điều kiện tạo 2 đồng phân cấu tạo khi công thức cấu tạo của Y là CH3-CH(OH)-CH2-CH3
Vậy công thức X là CH3CH2OOC-COOCH(CH3)CH2CH3
Ancol X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Phần trăm khối lượng của C và H trong phân tử X lần lượt là 45,28% và 9,43%.
a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X.
b. Trộn 21,2 gam X với 18,4 gam ancol đơn chức Y thu được hỗn hợp T. Cho hỗn hợp T tác dụng hoàn toàn với kim loại natri thấy thoát ra 8,96 lít khí hidro ở đktc. Xác định công thức phân tử và gọi tên Y.
Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của các đồng đẳng của ancol etylic có công thức phân tử C3H8O và C4H10O.
CTCT của C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH ; CH3 -CH(CH3)-OH.
CTCT của C4H10O: CH3-CH2-CH2-CH2-OH ; CH3-CHOH-CH2-CH3 ;
CH3 -CH(CH3)-CH2 – ОН ;CH3 -C(CH3)2OH .
X chứa các nguyên tố C,H,O và có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4, X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử . Số đồng phân thơm ứng với công thức phân tử của X là :
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Lời giải:
mC : mH : mO = 21 : 2 : 4
⇒ nC : nH : nO = 7 : 8 : 1
⇒ X là C7H8O
⇒ Số đồng phân là 5.
CH3C6H4OH ( 3 đồng phân o,m,p)
C6H5CH2OH
C6H5OCH3
Đáp án C.
Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2 số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 3.
B. 1
C. 2.
D. 4
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 gam muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng ?
A. X là hợp chất no, tạp chức.
A. X là hợp chất no, tạp chức.
C. X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
D. Phân tử X chứa 1 nhóm este.
Đáp án B
Gọi X có CT là CxHyOzNt
Ta có: x: y: z: t = (40,449/12) : (7,865/1) : (35,956/ 16) : (15,73/14) = 3: 7: 2: 1
X có CTPT trùng CTĐGN nên X là C3H7O2N
X có thể tác dụng với kiềm và axit nên X có thể là: NH2- CH(CH3) -COOH hoặc NH2- CH2- COO-CH3.
Khi cho 4,45 gam X ứng với n(X) =0,05 mol, thì m(muối)= 4,85g tức là M(muối) = 4,85/ 0,05 = 97
Vậy X là NH2- CH2- COO-CH3.
Như vậy:
+ X vừa tác dụng HCl, vừa tác dụng NaOH là đúng
+ X chứa 1 nhóm chức este COO
+ X là hợp chất no, tạp chức (bao gồm chức NH2 và COO)
+ X khó tan trong nước hơn alanin vì alanin tồn tại dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử)
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 g X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 g muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng:
A. X là hợp chất no, tạp chức
B. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1
C. X là đồng đẳng của glyxin
D. Phân tử X chứa 1 nhóm este
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 gam muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng ?
A. X là hợp chất no, tạp chức
B. X dễ tan trong nước hơn Alanin
C. X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
D. Phân tử X chứa 1 nhóm este
Đáp án B
Gọi X có CT là CxHyOzNt
Ta có: x: y: z: t = (40,449/12) : (7,865/1) : (35,956/ 16) : (15,73/14) = 3: 7: 2: 1
X có CTPT trùng CTĐGN nên X là C3H7O2N
X có thể tác dụng với kiềm và axit nên X có thể là: NH2- CH(CH3) -COOH hoặc NH2- CH2- COO-CH3.
Khi cho 4,45 gam X ứng với n(X) =0,05 mol, thì m(muối)= 4,85g tức là M(muối) = 4,85/ 0,05 = 97
Vậy X là NH2- CH2- COO-CH3.
Như vậy:
+ X vừa tác dụng HCl, vừa tác dụng NaOH là đúng
+ X chứa 1 nhóm chức este COO
+ X là hợp chất no, tạp chức (bao gồm chức NH2 và COO)
+ X khó tan trong nước hơn alanin vì alanin tồn tại dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử)
. Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của các đồng đẳng của ancol etylic có công thức phân tử C3H8O và C4H10O.
CTCT của C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH ; CH3 -CH(CH3)-OH.
CTCT của C4H10O: CH3-CH2-CH2-CH2-OH ; CH3-CHOH-CH2-CH3 ;
CH3 -CH(CH3)-CH2 - ОН ;CH3 -C(CH3)2OH .