ết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuViyển đổi sau :
Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau:
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
a)
Phản ứng oxi hóa – khử là (1) và (2).
b)
Phản ứng oxi hóa – khử là: (1), (2), (3)
Nhận định nào sau đây không đúng:
A. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
B. Chất bị biến đổi trong phản ứng là sản phẩm.
C. Chất tham gia phản ứng có khối lượng giảm dần trong quá trình phản ứng.
D. Sản phẩm của phản ứng có khối lượng tăng dần trong quá trình phản ứng.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
(2) Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đổi
(3) Quá trình oxi hóa còn được gọi là sự khử và ngược lại, quá trình khử còn được gọi là sự oxi hóa
(4) Các phản ứng trong pin, ác quy,.. đều là quá trình oxi hóa – khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
(4) Các phản ứng trong pin, ác quy,.. đều là quá trình oxi hóa – khử
ĐÁP ÁN A
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
(2) Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đổi
(3) Quá trình oxi hóa còn được gọi là sự khử và ngược lại, quá trình khử còn được gọi là sự oxi hóa
(4) Các phản ứng trong pin, ác quy,…, đều là quá trình oxi hóa - khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
(2) Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đổi
(3) Quá trình oxi hóa còn được gọi là sự khử và ngược lại, quá trình khử còn được gọi là sự oxi hóa
(4) Các phản ứng trong pin, ác quy,…, đều là quá trình oxi hóa - khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau:
FeS2 \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) Fe2O3 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) FeCl3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) Fe(OH)3 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) FeO \(\underrightarrow{\left(5\right)}\) FeSO4 \(\underrightarrow{\left(6\right)}\) Fe
(1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(4) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
(5) FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O.
(6) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe.
(1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(4) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
(5) FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O.
(6) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe.
Câu 5: Chỉ ra dấu hiệu cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng và xác định chất phản ứng, sản phẩm của các phản ứng.
(a) Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến cháy trong không khí (tác dụng với oxi) tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
(b) Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt khí ở vỏ. Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit.
(c) Khi đốt than, than cháy trong không khí (tác dụng với oxi) tạo ra khí cacbon đioxit.
(d) Nước vôi (canxi hiđroxit) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn (chất rắn là canxi cacbonat).
Biết rằng khí cacbon đioxit đã tham gia phản ứng và sản phẩm còn có nước.
Câu 31. Chỉ ra dấu hiệu cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng và xác định chất phản ứng, sản phẩm của các phản ứng.
(a) Cồn cháy trong không khí (tác dụng với oxygen) tạo thành nước và khí carbon dioxide.
(b) Hòa tan bột copper (II) oxide vào dung dịch hydrochloric acid không màu thu được dung dịch copper (II) chloride có màu xanh. Biết rằng sản phẩm của phản ứng còn có nước.
(c) Thả mảnh nhôm (aluminium) vào dung dịch sulfuric acid thu được dung dịch aluminium sulfate và thấy có sủi bọt khí (hydrogen).
(d) Nhỏ vài giọt barium chloride vào dung dịch sulfuric acid thấy xuất hiện chất kết tủa màu trắng (barium sulfate). Biết rằng sản phẩm của phản ứng còn có hydrochloric acid.
`#3107.101107`
Dấu hiệu:
(a): Có sự tỏa nhiệt, ánh sáng
(b): Có sự thay đổi về màu sắc
(c): Có sự tạo thành chất khí (sủi bọt khí)
(d): Tạo ra chất kết tủa (các chất không tan)
__________
(a):
PT chữ: Ethanol + Oxygen \(\underrightarrow{\text{ }\text{ }\text{ t}^0\text{ }\text{ }\text{ }}\) Carbon dioxide + Nước
Chất tham gia (chất pứ): Ethanol, Oxygen
Chất sản phẩm: Carbon dioxide, nước
(b):
PT chữ: Copper (II) Oxide + Hydrochloric acid \(\longrightarrow\) Copper (II) chloride + Nước
Chất tham gia: Copper (II) Oxide, hydrochloric acid
Chất sản phẩm: Copper (II) chloride, nước
(c):
PT chữ: Aluminium + Sulfuric acid \(\longrightarrow\) Aluminium sulfate + Hydrogen
Chất tham gia: Aluminium, sulfuric acid
Chất sản phẩm: Aluminium sulfate, hydrogen
(d):
PT chữ: Barium chloride + sulfuric acid \(\longrightarrow\) Barium sulfate + hydrochloric acid
Chất tham gia: Barium chloride, sulfuric acid
Chất sản phẩm: Barium sulfate, hydrochloric acid.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(2) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
(3) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(4) NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3
(5) 2 Al(OH)3 -to→ Al2O3 + 3H2O
(6) 2Al2O3 -dpnc→ 4Al + 3O2