Trộn 130ml dung dịch có chứa 4,16 gam B a C l 2 với 70ml dung dịch có chưa 3,4 gam A g N O 3 , thu được dung dịch có thể tích 200ml.
Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng.
(Ag = 108, Ba = 137, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)
trộn 30ml dung dịch có chứa CaCl2 0,5M với 70ml dung dịch có chứa AgNO3 1M thu được m gam kết tủa và 100ml dung dịch A . TÍNH m và nồng độ mol các chất có trong dung dịch A
30ml = 0,03l
70ml = 0,07l
\(n_{CaCl2}=0,5.0,03=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO3}=1.0,07=0,07\left(mol\right)\)
Pt : \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl|\)
1 2 1 2
0,015 0,07 0,015 0,03
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,015}{1}< \dfrac{0,07}{2}\)
⇒ CaCl2 phản ứng hết , AgNO3 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CaCl2
\(n_{AgCl}=\dfrac{0,015.2}{1}=0,03\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AgCl}=0,03.143,5=4,305\left(g\right)\)
\(n_{Ca\left(NO3\right)2}=\dfrac{0,03.1}{2}=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO3\left(dư\right)}=0,07-\left(0,015.2\right)=0,04\left(mol\right)\)
Sau phản ứng :
\(V_{dd}=0,03+0,07=0,1\left(l\right)\)
\(C_{M_{Ca\left(NO3\right)2}}=\dfrac{0,015}{0,1}=0,15\left(M\right)\)
\(C_{M_{AgNO3\left(dư\right)}}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
trộn 208 gam dung dịch có chứa 4,16 gam BaCl2 với 120 ml có chứa 8,5 gam AgNO3
a Tính khối lượng kết tủa
b Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng
Có V1 lít dung dịch chứa 7,3 gam HCl (dung dịch A) và V2 lít dung dịch chứa 58,4 gam HCl (dung dịch B). Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch mới (dung dịch C). Thể tích dung dịch C bằng V1 + V2 = 3 lít.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch C
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch A và dung dịch B. Biết hiệu số nồng độ CM(B) – CM(A) = 0,6mol/l
a) \(n_{HCl\left(A\right)}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(B\right)}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl\left(C\right)}=0,2+1,6=1,8\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(C\right)}=\dfrac{1,8}{3}=0,6M\)
b)
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{V_1}M\)
\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{V_2}M\)
=> \(\dfrac{1,6}{V_2}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)
=> \(\dfrac{1,6}{3-V_1}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)
=> \(1,6.V_1-0,2\left(3-V_1\right)=0,6.V_1.\left(3-V_1\right)\)
=> \(1,6.V_1-0,6+0,2.V_1=1,8.V_1-0,6.V_1^2\)
=> \(0,6.V_1^2=0,6\)
=> V1 = 1 (l)
=> V2 = 2 (l)
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{1}=0,2M\)
\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{2}=0,8M\)
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A)= CM(B) = 0,8
a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)
nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
→nC=0,3+0,5=0,8(mol)
→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M
b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)
CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)
→\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8
=>V1=0,625 l
=>V2=0,375 l
=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M
=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A): CM(B) = 0,8
\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)
\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)
Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dịch C.
Trộn 100 ml dung dịch C với 50 ml dung dịch H2SO4 2M và thu được 4.66 gam kết tủa và dd D.
Biết dung dịch D có thể hoà tan vừa hết 2,04 gam bột Al2O3. Tìm dd D
A là dung dịch HCl ,B là dung dịch HNO3. trộn 400 gam A với 100 gam B được dung dịch C . lấy 10 gam C cho vào 990 g nước được dung dịch D . để trung hòa 80 g dung dịch D cần 50 ml dung dịch NaOH 0,1 M Thu được 0,319 g muối khan
Tính C phần trăm của dung dịch A và B
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A): CM(B) = 0,8
giúp em với
A. Cho 28,4 gam Na2So4 vào nước , tính nòng độ mol/lit của các ion trong 1l dung dịch thu dc
B. cho 50,5 gam NaCl vào nước được dung dịch A . Tính nòng độ mol/lit của các ion trong 1 lit dung dịch A
C. Trong 0.2 lit dung dịch có hòa tan 11,7 g NaCl
D. Dung Dịch HNO3 10% (D=1,054g/l)
E. 250 ml dung dịch NaCl 0.1M trộn lẫn với 250ml dung dịch NaCl 0.2M
F. trộn lận 117 ml dung dịch có chứa 2,84g Na2So4 và 212ml dung dịch có chưa 2,23 g NaCl và 671 ml H2O