tính chất giao hoán của phép nhân trang 58 toán lớp 4 bài này phải làm như nào
Căn cứ vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ. Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:
Bằng cách tương tự em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta có:
(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)
Vậy (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)
1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết quả của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
4. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
1. tự viết ( có trong sgk )
2 . Khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp cua phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hoán của phép nhân phân số :
\(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c.a}{d.b}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}\).
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
bài 4 câu b trang 58 toán hình lớp 4 giải như thế nào giúp mình với
Toán (T.58) Tính chất giao hoán của phép nhân
Bài 3 : Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
A) 4 x 2145 B) (3+2)x 10287
C) 3964 x 6 D) (2100 + 45 ) x4
E) 10287 x 5 G) ( 4+2) x ( 3000 + 964 )
Cảm ơn Khi giải giúp tớ :)
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số
Ví dụ : Tính chất giao hoán của phép nhân phân số :
\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.c}{b.d}=\dfrac{c.a}{d.b}=\dfrac{c}{d}.\dfrac{a}{b}\)
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ?
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
viết dạng tổng quát tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng phép nhân tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng
phép cộng | phép nhân | |
giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c) | (a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a) |
phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
Kết hợp | a+(b+c)=b+(a+c) | a.(b.c)=b.(a.c) |
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng | a.(b+c)= | a.b+a.c |
bạn nào có vở bài tập toán lớp 5 thì làm hộ mình bài này trang 70 bài 4
Toán lớp 5
đợi mình làm đã,ngày mai mình sẽ cho bạn biết kết quả
Tập 1 à
Ô tô đi được số km là:
35,6* 10= 356 (km )
Đáp số: 356km
Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán,kết hợp của phép nhân,phép cộng,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Giao hoán | a x b = b x a | a + b = b + a |
Kết hợp | a x b x c = a x ( b x c ) | a + b + c = a + ( b + c |
Phân phối của nhân với cộng | a( b + c ) = ab + ac | ab + ac = a( b + c ) |