Cho các kim loại sau : kẽm ; magie ; đồng ; natri ; sắt.
Kim loại nào hoạt động hoá học yếu nhất ? Cho thí dụ minh hoạ.
Cho các kim loại sau :kẽm ; magie ; đồng ; natri ; sắt.
Kim loại nào hoạt động hoá học mạnh nhất ? Cho thí dụ minh hoạ.
Kim loại hoạt động hoá học mạnh nhất là : natri.
Thí dụ : Chỉ Na phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường.
2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2
Có các kim loại sau: đồng, kẽm, magie, natri, bạc. Kim loại dẫn điện tốt nhất là:
A. đồng
B. natri
C. bạc
D. kẽm.
Cho các phương pháp sau:
(a) Gắn kim loại kẽm vào kim loại sắt.
(b) Gắn kim loại đồng vào kim loại sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
(d) Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Số phương pháp điện hóa được sử dụng để bảo vệ kim loại sắt không bị ăn mòn là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn C.
Phương pháp điện hoá sử dụng bảo vệ kim loại là (a), (b) nhưng trong đó chỉ có (a) là bảo vệ sắt không bị ăn mòn
cho cùng 1 số mol các kim loại đồng, kẽm, nhôm, sắt tác dụng hết với dd HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất? A) Sắt B) Kẽm C) Đồng D) Nhôm
Đặt số mol phản các kim loại phản ứng là 1 mol
\(Cu+HCl-/\rightarrow\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=1\left(mol\right)\)
=> Chọn D
Cho kim loại kẽm vào dd axit sunfuric 19,6%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,12l khí( ở đktc)
-Viết PTHH
-Tính khối lượng của kẽm tham gia phản ứng
-Tính thể tích của dd axit sunfuric cần dùng để hòa tan hoàn toàn lượng kim loại kẽm. Biết khối lượng riêng của dd HSO4 là 1,84g/ml
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,05.98}{19,6\%}=25\left(g\right)\\ V_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{25}{1,84}\approx13,587\left(ml\right)\)
Cho kim loại kẽm(Zn) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch axit clohiđric (HCl) 2M. Sau phản ứng thu được muối kẽm clorua(ZnCl2) và khí hiđro bay lên. a/Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b/Tính khối lượng kim loại kẽm tham gia phản ứng. c/Tính thể tích khí hiđro sinh ra(đktc).
\(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ c,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Không biết đúng không nữa;-;;;
a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b) HCl=250ml=0,25l
n2HCl= V/22,4= 0,5/22,4= 0,02(mol)
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
1 2 1 1
0,01 <-0,5--------------> 0,01
mZn= n.M= 0,01.65= 0,65(gam)
c) VH2=n . 22,4= 0,01 . 22,4= 0,224(l)
Một phần dãy hoạt động hoá học của kim loại được viết như sau :
Mg Zn Fe Pb Cu Ag Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Kim loại magie có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối.
B. Kim loại sắt có thể thê chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối.
C. Kim loại chi có thể thế chỗ kim loại sắt trong dung dịch muối.
D. Kim loại bạc có thể thế chỗ kim loại đồng trong dung dịch muối.
Cho các phương pháp sau:
(a) Gắn kim loại đồng vào kim loại sắt.
(b) Tráng kẽm lên bề mặt thanh sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt thanh sắt
(d) Tráng thiếc lên bề mặt thanh sắt.
Số phương pháp được sử dụng để bảo vệ sự ăn mòn của kim loại sắt là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các phương pháp được sử dụng để bảo vệ sự ăn mòn của kim loại sắt là:
(b) Tráng kẽm lên bề mặt thanh sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt thanh sắt.
(d) Tráng thiếc lên bề mặt thanh sắt
Kiến thức cần nhớ
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim loại hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
cho lá zn có khối lượng 25g vào dd cuso4 sau phản ứng đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô, cân nặng được 24,96g
a)viết pthh
b)tại sao khối lượng kẽm giảm? gọi x là mol kẽm đã phản ứng, tính khối lượng kẽm tan và đồng bám vào lá kim loại theo x
c) tính khối lượng kẽm tham gia pu
d) tính khối lượng CUSO4 trong dd
\(a.Zn+CuSO_4->ZnSO_4+Cu\)
b. m Zn giảm vì sau phản ứng tạo Cu (M = 64), M(Cu) < M(Zn) = 65 nên khối lượng lá Zn tăng.
\(m_{Zn\left(Pư\right)}=65x\left(g\right)\\ m_{Cu}=64x\left(g\right)\\c.\Delta m_{rắn}=25-24,96=65x-64x\\ x=0,04mol\\ m_{Zn\left(Pư\right)}=65x=2,6g< 25g\Rightarrow Zn:hết\\d. n_{CuSO_4}=160x=6,4g\)