Với giá trị nào của m thì phương trình m 2 − 4 x + 0 , 5 m = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn
với giá trị nào của m thì phương trình : (m^2-4)x^2+5x+m=0 có hai nghiệm trái dấu?
Để phương trình có nghiệm trái dấu thì \(\frac{c}{a}< 0\) hay \(ac< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)m< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m^2-4>0;m< 0\\m^2-4< 0;m>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|m\right|>2;m< 0\\\left|m\right|< 2;m>0\end{cases}}\Leftrightarrow m< -2;0< m< 2\)
P/S Không chắc
Cho phương trình 7x2 + 2(m – 1)x - m2 = 0.
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm?
Ta có: a = 7, b= 2(m-1), c = - m2
Suy ra: Δ' = (m - 1)2 + 7m2
Do (m-1)2 ≥ 0 mọi m và m2 ≥ 0 mọi m
=> ∆’≥ 0 với mọi giá trị của m.
Do đó phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.
Cho phương trình: x2 - 2(m -1)x + m -5 = 0 với m là tham số
Gọi \(x_1\), \(x_2\) là hai nghiệm của phương trình trên. Với giá trị nào của m thì biểu thức A = \(x^2_1\) + \(x^2_2\) đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó
\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m-5\right)\)
=4m^2-8m+4-4m+20
=4m^2-12m+24
=4m^2-12m+9+15
=(2m-3)^2+15>0
=>PT luôn có hai nghiệm
A=(x1+x2)^2-2x1x2
=(2m-2)^2-2(m-5)
=4m^2-8m+4-2m+10
=4m^2-10m+14
=4(m^2-5/2m+7/2)
=4(m^2-2*m*5/4+25/16+31/16)
=4(m-5/4)^2+31/4>=31/4
Dấu = xảy ra khi m=5/4
với giá trị nào của m thì phương trình (m-1)x - m + 2 = 0 vô nghiệm
cho phương trình x^2-(m-1)x-m^2+m-2=0.Với giá trị nào của m thì c=x1^2 +x2^2 đạt giá trị nhở nhất
\(x^2-\left(m-1\right)x-m^2+m-2=0\)
Để pt có 2 nghiệm pb thì
\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(-m^2+m-2\right)>0\\ \Leftrightarrow m^2-2m+1+4m^2-4m+8>0\\ \Leftrightarrow5m^2-6m+9>0\\ \Leftrightarrow5\left(m^2-2\cdot\dfrac{3}{5}m+\dfrac{9}{25}+\dfrac{36}{25}\right)>0\\ \Leftrightarrow5\left(m-\dfrac{3}{5}\right)^2+\dfrac{36}{5}>0\left(luôn.đúng\right)\)
Do đó PT luôn có 2 nghiệm pb với mọi m
Áp dụng Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{m-1}{1}=m-1\\x_1x_2=\dfrac{-m^2+m-2}{1}=-m^2+m-2\end{matrix}\right.\)
\(C=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\\ C=\left(m-1\right)^2-2\left(-m^2+m-2\right)\\ C=m^2-2m+1+2m^2-2m+4\\ C=3m^2-4m+5\\ C=3\left(m^2-2\cdot\dfrac{2}{3}m+\dfrac{4}{9}+\dfrac{11}{9}\right)\\ C=3\left(m-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{11}{3}\ge\dfrac{11}{3}\\ C_{min}=\dfrac{11}{3}\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)
Cho phương trình 3 x 2 + 2 ( 3 m - 1 ) x + 3 m 2 - m + 1 = 0 . Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm?
Cho phương trình : ( 2m — 3 ) x + ( x − 3 ) 4m + 2mx = 0
a ) Với giá trị nào của m thì phương trình trên là phương trình bậc nhất ? Tìm nghiệm của nó . b ) Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm ? c ) Với giá trị nào của m thì phương trình vô số nghiệm ?
Giúp mình với, mình cần gấp
a) Để phương trình trên là phương trình bậc nhất thì: m≠\(\dfrac{3}{8}\)
c) Để phương trình vô nghiệm thì: m=0
d) Để phương trình vô số nghiệm thì m=\(\dfrac{3}{8}\)
a/ \(\left(2m-3\right)x+\left(x-3\right)4m+2mx=0\)
\(\Leftrightarrow\left(8m-3\right)x-12m=0\)
Để phương trình là hàm số bậc 1 :
\(8m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{8}\)
b/ Phương trình vô nghiệm :
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m-3=0\\12m\ne0\end{matrix}\right.\)
c/ Phương trình vô số nghiệm khi :
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m-3=0\\12m=0\end{matrix}\right.\)
(2m-3)x+(x-3)4m+2mx=0
=>(2m-3)x+4mx-12m+2mx=0
=>x(2m-3+4m+2m)-12m=0
=>-3x-12m=0
a: Để phương trình là phương trình bậc nhất thì 2m-3-4m+2m<>0
hay \(m\in R\)
b: Để phương trình vô nghiệm thì \(m\in\varnothing\)
Với giá trị nào của m thì các phương trình sau có nghiệm kép m x 2 - 4(m - 1)x - 8 = 0
m x 2 – 4(m -1)x -8 =0 (2)
Phương trình (2) có nghiệm kép khi và chỉ khi: m ≠ 0 và ∆ '=0
Ta có: ∆ '= - 2 m - 1 2 – m(-8)=4( m 2 -2m +1) +8m
=4 m 2 – 8m +4 +8m = 4 m 2 +4
Vì 4 m 2 +4 luôn luôn lớn hơn 0 nên Δ' không thể bằng 0 .Vậy không có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép
Cho phương trình x 2 + 2(m + 5)x + 6m - 30 = 0.
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x 2 + 2(m + 5)x + 6m - 30 = 0
a) Δ' = b ' 2 - ac = m + 5 2 - (6m - 30)
= m 2 + 10m + 25 - 6m + 30 = m 2 + 4m + 55
= m 2 + 4m + 4 + 51 = m + 2 2 + 51 > 0 ∀m
Vậy phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m