Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
20 tháng 6 2017 lúc 16:48

Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược vũ trang và bình định quân sự, thực dân Pháp đã triển khai chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập đã dẫn tới những chuyển biến lớn về kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
10 tháng 9 2019 lúc 17:19

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản được du nhập làm cho cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam có sự chuyển biến. Đặc biệt nhất là sự ra đời của các giai caapsm tầng lớp mới. Đây chính là cơ sở bên trong, mảnh đất màu mỡ để tư tưởng dân chủ tư sản có thể du nhập vào và làm bùng lên một phong trào đấu tranh theo khuynh hướng này ở Việt Nam

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
30 tháng 12 2017 lúc 11:32

Đáp án A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
10 tháng 8 2019 lúc 6:31

Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược vũ trang và bình định quân sự, thực dân Pháp đã triển khai chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập đã dẫn tới những chuyển biến lớn về kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TH
11 tháng 3 2016 lúc 10:59

Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Đầu thế kỉ XX, Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam, tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm cho xã hội Việt nam có những chuyển biến về kinh tế và xã hội:

- Kinh tế:

+ Khai thác tài nguyên, lập đồn điền, khai thác mỏ...

+ Xây dựng hệ thống giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thủy, hải cảng...

+ Xây dựng nhà máy, cơ sở công nghiệp,...

Chính sách cai trị, khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu thay đổi, kéo theo sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc.

- Xã hội:

+ Cơ cấu xã hội biến đổi: xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản...

+ Sĩ phu Nho học có chuyển biến về tư tưởng chính trị.

+ Những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, thông tin về tình hình chính trị thế giới xâm nhập vào Việt Nam:

Phong trào cải cách ở Trung Quốc

Tư tưởng của Cách mạng Pháp.

Ảnh hưởng của cuộc Duy Tân Minh Trị.

* Nhận xét về sự chuyển biến:

- Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp dẫn đến sự chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt nam.

- Ảnh hưởng của sự chuyển biến kinh tế - xã hội ở Việt Nam của trào lưu tư tưởng, tư sản từ bên ngoài làm xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

* Tính chất của xã hội Việt Nam thời kì này là thuộc địa nửa phong kiến.

* Những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thời kì này:

- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt nam với thực dân Pháp và bọn tay sai.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TH
27 tháng 4 2018 lúc 9:33

– Tình cảnh xã hội:• Trước khi TDP xâm lược thì VN vẫn là một nước phong kiến.
• Sau khi Pháp xâm lược thì VN là 1 nước thuộc địa nửa phong kiến. Là xã hội phản động đi ngược với sự phát triển xã hội loài người. Yêu cầu đặt ra là cần phải xóa bỏ.
– Mâu thuẫn xã hội: VN là một nước nữa phong kiến nữa thuộc địa.
Trước: Địa chủ phong kiến >< Nông dân Sau: Dân tộc VN >< TDP
Đặt ra 2 nhiệm vụ:
• Nhiệm vụ dân chủ: Đánh phong kiến để dành ruộng đất cho nhân dân.
• Nhiệm vụ dân tộc: Đánh đế quốc để giành độc lập tự do cho dân tộc.
Kinh tế:-Trước: Nền nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu.
-Sau: Cùng tồn tại song song 2 hệ thống sản xuất là TBCN và phong kiến. Cho nên nền kinh tế nước ta lúc bấy giờ què quặt không thể phát triển một cách bình thường và phụ thuộc vào Pháp.
– Sự phân hóa giai cấp:+ Trước: Chỉ có 2 giai cấp là nông dân và địa chủ
+ Sau :• Nông dân: bị áp bức bọc lột nặng nề, bị cướp đoạt ruộng đất.
• Địa chủ:+ Đại địa chủ bắt tay với TDP đàn áp nước ta.
+ Địa chủ vừa và nhỏ (có ít hơn 50 mẫu ruộng tính theo Bắc Bộ)
• Tư sản:+ Tư sản mại bản: liên kết với P để thu lợi nhuận từ việc bóc lột nhân dân.
+ Tư sản dân tộc
• Tiểu tư sản: người có tri thức sống ở thành thị và là bộ phận tiếp thu cái mới và truyền bá cái mới

Bình luận (0)
TD
27 tháng 4 2018 lúc 10:03

Hỏi đáp Lịch sửHỏi đáp Lịch sửHỏi đáp Lịch sửHỏi đáp Lịch sử

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
7 tháng 9 2019 lúc 7:15

Giữa kinh tế và xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau: thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu xã hội

Các giai cấp,tầng lớp mới ra đời làm cho kinh tế Việt Nam có sự thay đổi:kinh tế TBCN ngày được hình thành bên cạnh nền kinh tế Phong Kiến.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
14 tháng 8 2018 lúc 3:57

Đáp án A

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
DC
18 tháng 5 2016 lúc 14:25

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:

Nông nghiệp : + Cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền

+ Thực hiện chính sách phát canh thu tô

Công nghiệp : Khai thác mỏ để xuất khẩu đầu tư vào công nghiệp nhẹ

Giao thông vận tải : Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường chính sách bóc lột

Tài chính : Tăng thêm các loại thuế

Các chính sách đó đã tác động đến kinh tế xã hội là:

Xã hội :+Xuất hiện các đô thị

+ Xuất hiện một số giai cấp, tầng lớp mới: Tư sản, tư sản công nhân

+ Đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, không lối thoát

Kinh tế : + Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt

+ Nông dân dậm chân tại chổ

+ Công nghiệp phát triển chậm

Bình luận (0)
DC
18 tháng 5 2016 lúc 14:16

Câu này có trong đề thi cuối hk kì 2 của trường mk đó pn

Bình luận (1)
MT
12 tháng 5 2018 lúc 20:21

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:

Nông nghiệp : + Cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền

+ Thực hiện chính sách phát canh thu tô

Công nghiệp : Khai thác mỏ để xuất khẩu đầu tư vào công nghiệp nhẹ

Giao thông vận tải : Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường chính sách bóc lột

Tài chính : Tăng thêm các loại thuế

Các chính sách đó đã tác động đến kinh tế xã hội là:

Xã hội :+Xuất hiện các đô thị

+ Xuất hiện một số giai cấp, tầng lớp mới: Tư sản, tư sản công nhân

+ Đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, không lối thoát

Kinh tế : + Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt

+ Nông dân dậm chân tại chổ

+ Công nghiệp phát triển chậm

+Nến kinh tế nước ta lúc đó còn phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc

Bình luận (0)