Ôn tập lịch sử lớp 8

NH

Những biến chuyển của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

TH
27 tháng 4 2018 lúc 9:33

– Tình cảnh xã hội:• Trước khi TDP xâm lược thì VN vẫn là một nước phong kiến.
• Sau khi Pháp xâm lược thì VN là 1 nước thuộc địa nửa phong kiến. Là xã hội phản động đi ngược với sự phát triển xã hội loài người. Yêu cầu đặt ra là cần phải xóa bỏ.
– Mâu thuẫn xã hội: VN là một nước nữa phong kiến nữa thuộc địa.
Trước: Địa chủ phong kiến >< Nông dân Sau: Dân tộc VN >< TDP
Đặt ra 2 nhiệm vụ:
• Nhiệm vụ dân chủ: Đánh phong kiến để dành ruộng đất cho nhân dân.
• Nhiệm vụ dân tộc: Đánh đế quốc để giành độc lập tự do cho dân tộc.
Kinh tế:-Trước: Nền nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu.
-Sau: Cùng tồn tại song song 2 hệ thống sản xuất là TBCN và phong kiến. Cho nên nền kinh tế nước ta lúc bấy giờ què quặt không thể phát triển một cách bình thường và phụ thuộc vào Pháp.
– Sự phân hóa giai cấp:+ Trước: Chỉ có 2 giai cấp là nông dân và địa chủ
+ Sau :• Nông dân: bị áp bức bọc lột nặng nề, bị cướp đoạt ruộng đất.
• Địa chủ:+ Đại địa chủ bắt tay với TDP đàn áp nước ta.
+ Địa chủ vừa và nhỏ (có ít hơn 50 mẫu ruộng tính theo Bắc Bộ)
• Tư sản:+ Tư sản mại bản: liên kết với P để thu lợi nhuận từ việc bóc lột nhân dân.
+ Tư sản dân tộc
• Tiểu tư sản: người có tri thức sống ở thành thị và là bộ phận tiếp thu cái mới và truyền bá cái mới

Bình luận (0)
TD
27 tháng 4 2018 lúc 10:03

Hỏi đáp Lịch sửHỏi đáp Lịch sửHỏi đáp Lịch sửHỏi đáp Lịch sử

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
LS
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết