Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a ) 1 , 5 x 2 − 1 , 6 x + 0 , 1 = 0 b ) 3 x 2 − ( 1 − 3 ) x − 1 = 0 c ) ( 2 − 3 ) x 2 + 2 3 x − ( 2 + 3 ) = 0 d ) ( m − 1 ) x 2 − ( 2 m + 3 ) x + m + 4 = 0 v ớ i m ≠ 1.
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình: (5 + 2 ) x 2 + (5 - 2 )x -10 =0
Phương trình (5 + 2 ) x 2 + (5 - 2 )x -10 =0 có hệ số
a =5 + 2 , b = 5 - 2 , c = -10
Ta có: a +b +c =5 + 2 +5 - 2 +(-10)=0
Suy ra nghiệm của phương trình là x 1 = 1 , x 2 = c/a = (-10)/(5+ 2 )
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a ) − 5 x 2 + 3 x + 2 = 0 b ) 2004 x 2 + 2005 x + 1 = 0
a) - 5 x 2 + 3 x + 2 = 0 ;
Nhận thấy phương trình có a + b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm
x 1 = 1 ; x 2 = c / a = ( - 2 ) / 5
b) 2004 x 2 + 2005 x + 1 = 0
Nhận thấy phương trình có a - b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm
x 1 = - 1 ; x 2 = - c / a = ( - 1 ) / 2004
1 . Tìm giá trị của m để phương trình sau có nghiệm , sau đó tính tổnh và tích các nghiệm của phương trình đó theo m :
a ) x 2 - 4x +m = 0 ; b) x 2 - 2(m+3)x + m 2 +3 =0
2 . Nhẩm nghiệm của phương trình sau :
(m-2)x 2- ( 2m+5)x + m + 7 = 0 (m là tham số , m ≠ 2)
Giúp mình với ạ!!! Mình đang cần gấp ạ!
1,
a) \(x^2-4x+m=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-4\right)^2-4.1.m=16-4m\)
Để pt có nghiệm : \(\Delta\ge0\)
<=>\(16-4m\ge0\)
\(\Leftrightarrow16\ge4m\)
\(\Leftrightarrow m\le4\)
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình: 3 x 2 - 1 - 3 x - 1 = 0
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
2004x2 + 2005x + 1 = 0.
2004x2 + 2005x + 1 = 0
Nhận thấy phương trình có a - b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm
x1 = -1; x2 = -c/a = (-1)/2004
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
-5x2 + 3x + 2 = 0;
-5x2 + 3x + 2 = 0;
Nhận thấy phương trình có a + b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm
x1 = 1; x2 = c/a = (-2)/5
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình: 7 x 2 -9x +2=0
Phương trình 7 x 2 -9x +2 = 0 có hệ số a = 7, b = -9, c = 2
Ta có: a + b + c = 7 + (-9) + 2 = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x 1 = 1, x 2 = c/a = 2/7
tính nhẩm nghiệm của phương trình (2-√3) x^2 +2√3x- (2+√3) =0
\(a=2-\sqrt{3}\) ; \(b=2\sqrt{3}\) ; \(c=-2-\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow a+b+c=2-\sqrt{3}+2\sqrt{3}-2-\sqrt{3}=0\)
\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho có 2 nghiệm:
\(x_1=1\) ; \(x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=-7-4\sqrt{3}\)
3. Viết hệ thức Vi-et đối với các nghiệm của phương trình bậc hai
a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 )
Nêu điều kiện để phương trình a x 2 + b x + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
1954 x 2 + 21 x – 1975 = 0
Nêu điều kiện để phương trình a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
2005 x 2 + 104 x – 1901 = 0