Cho phản ứng hóa học sau:
FeO + HNO 3 → Fe NO 3 3 + NO + H 2 O
Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên và tối giản) của phản ứng hóa học đó là
A. 15.
B. 25.
C. 24.
D. 22.
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO Fe + CO2 .
3FeO+10HNO3→3Fe(NO3)3+NO+5H2O .
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính khử
B. chỉ có tính oxi hóa
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. chỉ có tính bazơ
Đáp án C
Phản ứng đầu tiên : Fe2+→Fe => tính oxi hóa
Phản ứng thứ 2 :Fe2+ →Fe3+=> Tính khử
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO Fe + CO2 .
3FeO+10HNO3→3Fe(NO3)3+NO+5H2O .
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính khử
B. chỉ có tính oxi hóa
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. chỉ có tính bazơ
Đáp án C
Phản ứng đầu tiên: Fe2+ → Fe => tính oxi hóa
Phản ứng thứ 2: Fe2+ → Fe3+ => Tính khử
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO → Fe + CO2
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính bazơ.
B. chỉ có tính oxi hóa
C. chỉ có tính khử.
D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Đáp án D.
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO → Fe + CO2
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính bazơ.
B. chỉ có tính oxi hóa.
C. chỉ có tính khử.
D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO à Fe + CO2.
3FeO + 10HNO3 à 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính bazơ
B. chỉ có tính oxi hóa
C. chỉ có tính khử
D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Đáp án : D
Phản ứng đầu tiên :Fe2+ -> Fe => tính oxi hóa
Phản ứng thứ 2 : Fe2+ -> Fe3+ => Tính khử
Trong các sơ đồ phản ứng hóa học sau đây:
1. Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
2. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3. FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
4. FeCl2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O
5. Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + H2
6. FeO + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Có bao nhiêu phản ứng viết sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là: Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là: Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?
Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là:
3FeO + 5HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
=> Tổng hệ số là 16
Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là 3
Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?
Các phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra là : Fe, FeO,C, FeCl2, Fe(OH)2
=> Có 5 phản ứng
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư (biết sản phẩm khử của N+5 là NO), số phản ứng phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Đáp án B
Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.
cho hỗn hợp Fe , FeO , Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 3M thu được 5,376 lít khí NO duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn . số mol muối sau phản ứng là bao nhiêu
cho hỗn hợp Fe , FeO , Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 3M thu được 5,376 lít khí NO duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn . số mol muối sau phản ứng là bao nhiêu