Nhóm chất tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:
A. ZnO, BaC l 2
B. CuO, BaC l 2
C. BaC l 2 , Ba(N O 3 ) 2
D. Ba(O H ) 2 , ZnO
Nhóm chất tác dụng với dung dịch loãng H 2 S O 4 sinh ra chất kết tủa màu trắng
A. Z n O , B a C l 2
B. C u O , B a C l 2
C. B a C l 2 , B a ( N O 3 ) 2
D. B a ( O H ) 2 , Z n O
Nhóm chất tác dụng vời H2SO4 loãng sinh ra kết tủa màu trắng
A. BaCl2, Ba(NO3)2
B. ZnO, BaCl2
C. CuO, BaCl2
D. Ba(OH)2, ZnO
\(BaCl_2+H_2SO_4\xrightarrow[]{}BaSO_4\left(kết.tủa.trắng\right)+HCl\\ Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\xrightarrow[]{}BaSO_4\left(kết.tủa.trắng\right)+2HNO_3\)
chọn A
Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
A. HCl.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. Na2CO3.
Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
A. HCl.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. Na2CO3.
Bài 1: Có những chất: CuO , BaCl2, Fe, Fe2O3 chất nào tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh ra:
a. Chất khí cháy được trong không khí.
b. Dung dịch có màu xanh lam.
c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.
d. Dung dịch có màu vàng nâu
Viết tất cả các PTHH
bạn nào biết ko giúp mình với mình sắp phải nộp r.
a. Chất khí cháy được trong không khí là H2.
PT: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
b. Dd có màu xanh lam là dd CuCl2.
PT: CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit là BaSO4.
PT: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
d. Đ có màu vàng nâu là dd FeCl2.
PT: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Bài 1: Có những chất: CuO , BaCl2, Fe, Fe2O3 chất nào tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh ra:
a. Chất khí cháy được trong không khí.
b. Dung dịch có màu xanh lam.
c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.
d. Dung dịch có màu vàng nâu
Bài 1: Có những chất: CuO , BaCl2, Fe, Fe2O3 chất nào tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh ra:
a. Chất khí cháy được trong không khí.=>Fe
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
Fe+2HCl->FeCl2+H2
b. Dung dịch có màu xanh lam.=>CuO
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.=>BaCl2
BaCl2+H2SO4->BaSO4+2HCl
d. Dung dịch có màu vàng nâu=>Fe2O3
Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
Có những chất: CuO , BaCl2, Fe, Fe2O3 chất nào tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh ra:
a. Chất khí cháy được trong không khí.
b. Dung dịch có màu xanh lam.
c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.
d. Dung dịch có màu vàng nâu
a) Khí cháy được trong không khí là khí H2.
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
c) Chất kết tủa màu trắng ko tan trong nước và axit: BaSO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
d) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Có những chất : CuO, BaCl2, Zn, ZnO. Chất nào tác dung được với HCl, H2SO4 loãng tạo ra:
a) Chất khí cháy được trong không khí ?
b) Dung dịch màu xanh lam?
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và acid ?
d) dung dịch không màu và nước ?
Em hãy viết phương trình hóa học xảy ra.
a) Chất khí cháy được trong không khí :
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b) Dung dịch có màu xanh lam :
Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit :
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
d) Dung dịch không màu và nước :
Pt : \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Một học sinh nghiên cứu tính chất của ba dung dịch lần lượt chứa các chất A, B, C như sau:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
Chọn D.
- A tác dụng với dung dịch B : FeSO4 (A) + Ba(OH)2 (B) → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ (Y).
Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)2 và BaSO4
- X tác dụng với HNO3 loãng dư : 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O.
Vậy kết tủa Y là BaSO4
- B tác dụng với dung dịch C : Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C) → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O
- A tác dụng với dung dịch C : FeSO4 (A) + (NH4)2CO3 (C) → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4
- Z tác dụng với dung dịch HCl thì : FeCO3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O