“Vương triều Mô Gôn; Vương triều Hồi giáo Đê-li; Vương triều Gup-ta”.
Các vương triều trên là vương triều thuộc quốc gia nào?
A. Trung Quốc
B. Ai Cập
C. Ấn Độ
D. Camphuchia.
Điểm chung của Vương triều Mô-gôn và Vương triều Hồi giáo Đê – li là
A. đều là hai vương triều ngoại tộc và theo Hồi giáo
B. đều cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hóa
C. đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ
D. đều có những ông vua nổi tiếng bậc nhất của Ấn Độ
Đáp án A
SGK 10 trang 42 – Vương triều Đê-li do người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ.
SGK 10 trang 43- Vương triều Mô-gôn là do cháu nội vua Ti-mua Leng vốn cũng theo đạo Hồi nhưng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ đã thực hiện đánh chiếm Đê-li.
Điểm chung của Vương triều Mô-gôn và Vương triều Hồi giáo Đê – li là
A. đều là hai vương triều ngoại tộc và theo Hồi giáo.
B. đều cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hóa.
C. đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ.
D. đều có những ông vua nổi tiếng bậc nhất của Ấn Độ.
SGK 10 trang 42 – Vương triều Đê-li do người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ.
SGK 10 trang 43- Vương triều Mô-gôn là do cháu nội vua Ti-mua Leng vốn cũng theo đạo Hồi nhưng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ đã thực hiện đánh chiếm Đê-li.
Câu 9. Thời phong kiến ở Ấn Độ kết thúc với sự kiện nào sau đây? |
A. Pháp đô hộ và đặt ách cai trị. |
B. Vương triều Mô-gôn thành lập. |
C. Vương triều Gúp-ta thành lập. |
D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn. |
D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.
Thấy vui vô comment chứ ko biết giải :)))
Câu 9. Thời phong kiến ở Ấn Độ kết thúc với sự kiện nào sau đây? |
A. Pháp đô hộ và đặt ách cai trị. |
B. Vương triều Mô-gôn thành lập. |
C. Vương triều Gúp-ta thành lập. |
D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn. |
So sánh chính sách thống trị của vương triều Đê-li với vương triều Mô-gôn
GIỐNG NHAU:
- cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên
- tạo điều kiện cho văn hóa phát triển
- áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ -> sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ
KHÁC NHAU:
* HỒI GIÁO ĐÊ-LI:
- năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm Ấn Độ và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI
- chính sách cai trị:
+ truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại
+ tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo
+ văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào Ấn Độ ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô Đêli thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới
* ẤN ĐỘ MÔGÔN:
- vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ) đến xâm chiếm Ấn Độ lập ra vương triều MOGÔN (1526-1707)
- chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa,xây dựng đất nước,đưa Ấn Độ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua Acoba (1556-1605)
+ xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc
+ xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc
+ đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường
+ khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.
Đâu là điểm giống nhau cơ bản giữa Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn?
A. Đều thi hành các chính sách tiến bộ.
B. Đều theo đạo Hindu.
C. Đều là các vương triều hồi giáo ngoại tộc.
D. Đều được nhân dân Ấn Độ ủng hộ.
Lời giải:
Điểm giống nhau cơ bản giữa Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn là đều là những vương triều Hồi giáo ngoại tộc (tức do người nước ngoài xâm chiếm, đặt ách cai trị ở Ấn Độ)
+ Vương triều Hồi giáo Đê-li do người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên.
+ Vương triều Mô-gôn do người Mông cổ lật đổ vương triều Đê-li và lập nên.
Đáp án cần chọn là: C
Đâu KHÔNG phải là điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn?
A. Đều theo đạo Hồi.
B. Đều là vương triều ngoại bang.
C. Đều tích cực truyền bá đạo Hồi vào đất nước.
D. Đều có chung nguồn gốc từ Mông cổ.
Trình bày sự ra đời của Vương triều Đê li và vương triều Mô - gôn? So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 vương triều?
Đâu là điểm tương đồng giữa vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ?
A. Đều là vương triều ngoại tộc.
B. Đều theo đạo Phật.
C. Đều đặt kinh đô ở Đê-li.
D. Đều bài trừ Hin-đu giáo.
Phân tích những nét chính về vương triều hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ?
* Vương triều Hồi giáo Đê li
- Mặc dầu Ấn Độ có nền văn hóa truyền thống nhưng lại không thống nhất quốc gia nên cũng không tạo được sức mạnh để chống lại các thế lực bên ngoài. Người Hồi giáo gốc trung Á xâm chiếm Ấn Độ lập ra vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, đóng đô ở Đê-li gọi là Vương triều Hồi giáo Đê li.
- Hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều hồi giáo đê li đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân Ấn Độ theo Hin đu giáo, tự dành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
- Ở Ấn Độ, một yếu tố văn hóa mới- Hồi giáo được du nhập vào, đan xen tồn tại với văn hóa truyền thống.
- Thực tế, Hồi giáo vẫn không hề chiếm ưu thế ở Ấn Độ vốn đã gắn bó mật thiết với Hin-đu giáo và Ấn Độ giáo. Tuy nhiên nó đã đứng chân được ảnh hưởng tới một kiến trúc mang phong cách nghệ thuật Hồi giáo.
- Cũng từ đây, Hồi giáo được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác ở Đông Nam Á.
* Vương triều Mô- gôn
- Thế kỷ XV, Vương triều Hồi giáo Đê li bắt đầu suy yếu, một bộ phận dân Trung Á cũng theo Hồi giáo nhưng tự nhận là dòng dõi mông cổ bắt đầu tấn công Ấn Độ lập ra vương triều Mô – gôn.
- Vương triều mô –gôn là thời kỳ cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ. Những ông vua đầu tiên của vương triều ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa” và xây dựng đất nước để đến vua thứ tư A-cơ-ba đạt được bước phát triển mới.
- A-cơ-ba đã thi hành một số chính sách tích cực:
+ Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại gốc Mông Cổ, gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả gốc Ấn Độ giáo.
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo.
+ Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định mức ra mức thuế hợp lý, thống nhất hệ thống cân đong, đo lường.
+ Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
- Đến đời con, cháu của A-cơ-ba là Gia-han ghi và Sa-gia-han, đất nước vẫn duy trì sự phát triển. Hoàng đế đã trưng vào ngân khố nhiều của cải và thu được nhiều châu báu làm của riêng. Nhưng tình hình đã biến đổi khác trước, đó là xuất hiện sự bất mãn của dân chúng, những âm mưu chống đối, tranh giành quyền lực đã gia tăng.
- Hoàng đế cuối cùng của Vương triều, Ao-reng-dep phải gánh chịu hậu quả đó, cùng với sự xâm lấn của thực dân Anh, mất Bom-bay và Ma-đrat.