Những câu hỏi liên quan
P9
Xem chi tiết
NT
4 tháng 3 2022 lúc 19:00

Sửa đề: \(x^2+\left(m+3\right)x+2m+2=0\)

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì 2m+2<0

hay m<-1

b: \(\text{Δ}=\left(m+3\right)^2-4\left(2m+2\right)\)

\(=m^2+6m+9-8m-8\)

\(=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m 

Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1< >0\\2m+2>0\\m+3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m< >1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2022 lúc 21:22

à bài này a nhớ (hay mất điểm ở bài này) ;v

Bình luận (2)
TN
18 tháng 3 2022 lúc 21:23

xinloi cậu tớ muốn giúp lắm mà tớ ngu toán:)

Bình luận (7)
H24
18 tháng 3 2022 lúc 21:32

a)Ta có \(2x-mx+2m-1=0\\ =>x\left(2-m\right)+2m-1=0\)

Để pt có nghiệm duy nhất thì \(a\ne0=>2-m\ne0\\=>m\ne2\)

b)Ta có \(mx+4=2x+m^2\\ =>mx+4-2x+m^2=0\\ =>\left(m-2\right)x=m^2-4\)

Để pt vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=0\\m^2-4=0\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m=\pm2\end{matrix}\right.\)\(=>m=2\)

c)Để pt có nghiệm duy nhất thì \(m^2-4\ne0>m\ne\pm2\)

Chắc vậy :v

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
ML
9 tháng 8 2015 lúc 21:19

ĐK: \(x\ne1\)

\(2-m=\frac{m+2}{x-1}\)\(\Leftrightarrow\left(2-m\right)\left(x-1\right)=m+2\Leftrightarrow\left(2-m\right)x=4\)

\(+2-m=0\Leftrightarrow m=2\text{ thì pt trở thành }0=4\text{ (vô lí)}\)

\(+\text{Xét }2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

\(pt\Leftrightarrow x=\frac{4}{2-m}\)

Nghiệm của phương trình là số dương \(\Leftrightarrow\frac{4}{2-m}>0\Leftrightarrow2-m>0\Leftrightarrow m

Bình luận (0)
GA
Xem chi tiết
TG
28 tháng 12 2021 lúc 17:41

Không có mô tả.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
DM
29 tháng 9 2018 lúc 20:17

phương trình vô nghĩa bạn ạ

Bình luận (0)
TP
29 tháng 9 2018 lúc 20:18

Đọc chưa hiểu :v

\(\frac{x-1}{x-m}=\frac{x+2}{x-m}\)

\(\frac{x-1-x-2}{x-m}=0\)

\(\frac{-3}{x-m}=0\)

=> pt ko có nghiệm ??

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
VT
24 tháng 4 2016 lúc 22:10

Có:  5x - 4 = 3m + 2

<=>  x = \(\frac{3m+6}{5}\)

Phương trình có nghiệm dương <=> \(x\ge0\) <=> \(\frac{3\left(m+2\right)}{5}\ge0\) <=> \(m+2\ge0\)(vì \(5\ne0\))

<=> \(m\ge-2\)

Vậy \(m\ge-2\) thì phương trình có nghiệm nguyên dương

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
PL
15 tháng 6 2015 lúc 5:37

a/ theo định lí Vi-ét ta có : x1+x2 = -1-2m hay -3-2 = -1-2m <=>m=2

và x1x2 = c/a = -n+3 hay (-3).(-2) = -n+3 <=> n= -3 

Mình mới làm kịp câu thôi vì mình bận lắm nên bữa khác giải quyết nha

          

Bình luận (0)
TD
19 tháng 3 2016 lúc 17:12
Câu 3: ( 1.5 điểm). Cho phương trình: x2 +(2m + 1)x – n + 3 = 0 (m, n là tham số) a) Xác định m, n để phương trình có hai nghiệm -3 và -2. b) Trong trường hợp m = 2, tìm số nguyên dương n bé nhất để phương trình đã cho có nghiệm dương.
Bình luận (0)
H24
30 tháng 5 2019 lúc 12:51

cố gắng nên bn ơi

Bình luận (0)