Cho biết với mỗi u ≥ 0 phương trình t 3 + u t - 8 = 0 có nghiệm dương duy nhất f(u). Hãy tính ∫ 0 7 f 2 u d u
A. 31 2
B. 33 2
C. 35 2
D. 37 2
Cho biết với mỗi u ≥ 0 phương trình t 3 + u t - t = 0 có nghiệm dương duy nhất f(u) Hãy tính ∫ 0 7 f 2 ( u ) d u
A. 31 2
B. 33 2
C. 35 2
D. 37 2
:Giải phương trình:
a. (3x -4)( 2x +1) –(6x +5)( x-3) =3
b. ( x- 3)( 3 – 2x )=0
c. (3x -2 )( 5x + 3) ( 2x -1 ) = 0
d. Cho phương trình ( x+ 1 – 3m )( 3x – 5 + 2m )=0
. tìm m sao cho phương trình có nghiệm x=1
. với mỗi giá trị m ở câu a tìm nghiệm của phương trình
e. Cho phương trình ( 3x -5 + 2m)( x + 2 – m ) =0
. tìm m sao cho phương trình có nghiệm x =2
. với mỗi giá trị m tìm được ở câu a tìm nghiệm của phương trình.
f. Giải phương trình 2x3 + x2 – 5x + 2 =0. Biết rằng phương trình có nghiệm x =1
g. 2x( x+1 )= x2 – 1
h. 3x3 = x2 + 3x -1
Cho pt:
\(x^2-\left(m+1\right)x+2m-3=0\)0
a) Cmr: phương trình luôn có nghiệm phân biệt với mọi m
b) Tìm giá trị m để phương trình trên có nghiệm là 3
a)\(\Delta\)=(m+1)2 -4.1(2m-3) = m2 +2m +1 - 8m +12 =(m2 -6m+9) +4 =(m-3)2 +4 >0 với mọi m
pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m
b) x =3 là nghiệm
32 -(m+1).3 +2m -3 =0
=>-m +3 =0 => m =3
Câu 1: Cho ví dụ về phươg trình
- với ẩn là x
- với ẩn là t
- với ẩn là m
Câu 2: Trả lời các câu hỏi sau:
Cho phương trình: 2 (x-3)=5x-19
x=0 có phải là 1 nghiêm của phương trình k ?
x=4 có phải là 1 nghiệm của phương trình k ?
Câu 3: điền vào chỗ trống (...) theo mẫu
- phương trình x-3=0 có tập nghiệm là S={3}
- phương trình x+5=0 có tập nghiệm là S={......}
- phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S=........
Câu 4: với mỗi phương trình sau , xét xem x=-2 có phải là nghiệm của phương trình đó k ?
a, 3x-2=x-2 b, 5+2x=x+3 c, -3 (x+3)+6=4x-2
Câu 5 nối mỗi phương trình sau với các nghiệm cửa nó :
2 (x+1)+6=12x-2 (a) x=3
5-3 (x-2)=9-2x (b) x=-2
x^2-6x+5=0 (c) x=1
2/x+1=-6/1-x (d) x=2
Câu 6 hai phương trình sau có tương đương k ? Vì sao ?
a) x=2 và x^2=4 ; b) x-3=0 và x^2+1=0
Câu 6 :
a ) Hai phương trình không tương đương . Bởi lẽ :
\(x^2-4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\) ( Nhận 2 nghiệm ) . Còn phương trình kia chỉ nhận 1 nghiệm
b ) Hai phương trình không tương đương . Bởi vì :
\(x-3=0\Rightarrow x=3\) ( một nghiệm)
\(x^2+1=0\Leftrightarrow x^2=-1\) vô lí ( vô nghiệm )
Câu 3: điền vào chỗ trống (...) theo mẫu
- phương trình x-3=0 có tập nghiệm là S={3}
- phương trình x+5=0 có tập nghiệm là S={..5....}
- phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S=.....0...
Trả lời thử, sai thì thoy nhé
câu 1;
- phương trình với ẩn x; 3x+2 = x+1.
- phương trình với ẩn t; 5t.(t+3)+4 = t-3.
- phương trình với ẩn m; 2m+3-m = m3 -1.
Các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a. Phương trình 4 x - 8 + 4 - 2 x x 2 + 1 = 0 có nghiệm x = 2.
b. Phương trình x + 2 2 x - 1 - x - 2 x 2 - x + 1 = 0 có tập nghiệm S = {-2; 1}
c. Phương trình x 2 + 2 x + 1 x + 1 = 0 có nghiệm x = - 1
d. Phương trình x 2 x - 3 x = 0 có tập nghiệm S = {0; 3}
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, tính nghiệm của phương trình theo m:
a. mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0 b. 2x2 - (4m +3)x + 2m2 - 1 = 0
c. x2 – 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0 d. (m + 1)x2 + 4mx + 4m +1 = 0
\(a.\Leftrightarrow mx^2+2mx-x+m+2=0\)
\(\Leftrightarrow mx\left(x+2\right)+\left(m+2\right)-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(mx+1\right)-x=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(0+x\right):\left(mx+1\right)-2\\m=[\left(0+x\right):\left(m+2\right)-1]:x\end{matrix}\right.\)
Câu 1. Cho phương trình 3x-m. x-5=0. Tìm m để phương trình có một nghiệm x=3?
Câu 2. Cho phương trình 5x+m. x-2=0. Tìm m để phương trình có một nghiệm x=1?
Câu 1 :
để phương trình có một nghiệm x =3 thì ta có : \(3x-m.x-5=0\)
\(\Leftrightarrow3.3-m.3-5=0\)
\(\Leftrightarrow9-3m-5=0\)
\(\Leftrightarrow4-3m=0\Leftrightarrow-3m=0\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
Vậy ...
Câu 2:
Để phương trình có nghiệm là x=1 ta có :
\(5x+m.x-2=0\Leftrightarrow5.1+m.1-2=0\)
\(\Leftrightarrow3+m=0\)
=> m = -3
vậy ...
Câu 1: Xác định m và n để phương trình (ần x): x2 + mx + n = 0 có hai nghiệm là m và n.
Câu 2: Chứng tỏ phương trình bậc hai (ần x): x2 + mx = m2+ m + 1 luôn có hai nghiệm trái dấu mọi m.
Câu 3: Tìm k để phương trình bậc hai (ẩn x): x2 – (k + 2)x + k – 1 = 0 có hai nghiệm đối nhau.
Câu 4: \(\sqrt{2x-2+2\sqrt{2x-3}}\) +\(\sqrt{2x+13+8\sqrt{2x-3}}\) =7 giải phương trình trên.
Câu 5: Chứng minh rằng nếu a + b ≥ 2 thì ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm:
x2 + 2ax + b = 0 ; x2 + 2bx + a = 0 .
Câu 6: Cho ba phương trình: ax2 + 2bx + c = 0; bx2 + 2cx + a = 0; cx2 + 2ax + b = 0 ( a, b, c ≠0 ).
Chứng minh rằng ít nhất một trong ba phương trình trên phải có nghiệm.
Câu 7: Cho (x; y) là nghiệm của phương trình x2 + 3y2+ 2xy – 10x – 14y + 18 = 0. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức S = x + y.
Câu 8: Cho phương trình bậc hai x2 + ax + b = 0. Xác định a và b để phương trình có hai nghiệm là a và b.
Cho phương trình x2-2mx +10 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm mà 1 nghiệm bằng 2 lần nghiệm kia.
bạn tính đen ta để cm pt có nghiệm
sau đó bạn theo vi-ét ta đc
x1+x2= 2m (1)
x1x2=10 (2)
théo bài ta lại có x1=2x2 (3)
từ 1 và 3 ta có hệ pt
giải hệ pt đó theo m
tìm đc x1 và x2 bạn thay vào 3
thay vào rồi thì bạn rút gọn đi và tìm ra đc m