Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
14 tháng 4 2019 lúc 8:21

 - Di chuyển kiểu sâu đo: Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển

   - Di chuyển kiểu lộn đầu: Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.

Bình luận (0)
YT
Xem chi tiết
LV
1 tháng 11 2016 lúc 14:41

- Kiểu sâu đo:
Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Kiểu lộn đầu :
Đầu thiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy

Học tốt!!okhihi

Bình luận (4)
H24
Xem chi tiết
TT
14 tháng 9 2016 lúc 19:55

- Kiểu sâu đo:
Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Kiểu lộn đầu :
Đầu thiên cắm miệnng xuống sau đó để đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy.

Bình luận (0)
TT
14 tháng 9 2016 lúc 19:57

Thủy tức di chuyển kiêu sâu đo

Thủy tức di chuyển kiểu lộn đầu

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
CA
19 tháng 9 2017 lúc 21:49

C1: Kiểu sâu đo: Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi trườn người về phía trước

C2: Kiểu lộn đầu: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên rồi để đế ra phái trước rồi đứng thẳng dậy

thế chi tiết chưa bạn

Bình luận (1)
CA
19 tháng 9 2017 lúc 21:42

Cách 1: kiểu sâu đo: di chuyển bằng sự co rút của cơ thể

Cách 2: kiểu lộn đầu: di chuyển bằng tua

Bình luận (1)
H24
28 tháng 9 2017 lúc 18:27

có hai kiểu là kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu ak đâm đầu

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NA
25 tháng 9 2016 lúc 22:18

/hoi-dap/question/88943.html

Bình luận (1)
TQ
30 tháng 9 2016 lúc 19:25

+ Di chuyển kiểu sâu đo

+ Di chuyển kiểu lộn đầu

 

Bình luận (0)
NJ
30 tháng 9 2016 lúc 22:23

Thủy tức di chuyển về phía ánh sáng theo 2 cách : 

+ Kiểu lộn đầu 

+ Kiểu sâu đo 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
TS
8 tháng 6 2018 lúc 14:14

- Di chuyển kiểu sâu đo (A): Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển

- Di chuyển kiểu lộn đầu (B): Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.


Bình luận (0)
HH
8 tháng 6 2018 lúc 14:15

Trả lời:

- Di chuyển kiểu sâu đo (A): Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển

- Di chuyển kiểu lộn đầu (B): Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.

Bình luận (0)
HQ
9 tháng 6 2018 lúc 6:52

Thủy tức di chuyển bằng 2 cách:
+Kiểu sâu đo : Di chuyển bằng sự co rút của cơ thể
+Kiểu lộn đầu: Di chuyển bằng tua.

Bình luận (0)
AL
Xem chi tiết
CA
29 tháng 9 2017 lúc 16:35

- Kiểu sâu đo:
Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Kiểu lộn đầu :
Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy

Bình luận (0)
GM
29 tháng 9 2017 lúc 19:57

Cách 1 là kiểu sâu đo

Cách 2 là kiểu lộn đầu

Cách 3 là bơi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KL
16 tháng 9 2017 lúc 14:14

1.- Di chuyển kiểu sâu đo: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Di chuyển kiểu lộn đầu: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó nhấc phần đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy.

2.Quá trình bắt mồi: Thủy tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi khi gặp phải con mồi tế bào gai phóng gai làm tê liệt con mồi rồi tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.

3.- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng

- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (2)
NK
15 tháng 9 2017 lúc 19:36

1) Di chuyển kiểu : Sâu đo

Di chuyển kiểu : Lông đầu

( Có cả kiểu di chuyển bằng cách bơi nữa)

2) Quá trình bắt mồi của thủy tức : Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng gắp nơi để kiếm mồi. Khi tình cờ chạm vào con mồi (rận nước ...) lập tức tế bào gai sẽ dùng chất độc làm tê liệt con mồi

3) Quá trình bắt mồi của thủy tức là : Quá trình bắt mồi của thủy tức là : Khi thức ăn vào trong túi tiêu hoá, các tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hoá để thuỷ phân các thức ăn thành các phần có kích thước bé hơn ( tiêu hoá ngoại bào ) → Thức ăn được tiêu hoá dở dang được vận chuyển vào trong tế bào biểu mô để tiến hành tiêu hoá nội bào → Các chất dinh dưỡng được giữ lại, các chất thải được đưa ra lỗ thông trở lại môi trường .

+ Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng sau đó nhờ tua miệng đưa mồi vào miệng

+ Thủy tức tiêu hóa trong khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa

Bình luận (0)
KO
Xem chi tiết
CL
29 tháng 9 2017 lúc 10:40

mô yar bằng lời hai cách di chuyển của thủy tức.

- Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển bằng sự co rút của cơ thể

- Di chuyển kiểu lộn đầu: di chuyển bằng tua

Bình luận (0)
NY
29 tháng 9 2017 lúc 21:57

*Mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức :

-Di chuyển kiểu sâu đo: đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống, sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước .

-Di chuyển kiểu lộn đầu:đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên (kiểu như trồng cây chuối) ,rồi để đế ra phía trước sau đó đứng dậy.

Bình luận (0)
NB
29 tháng 9 2017 lúc 15:10

di chuyen sau do ,lon dau

Bình luận (0)