Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
17 tháng 2 2019 lúc 16:20

Các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U gần như song song với nhau.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
QD
17 tháng 4 2017 lúc 10:14

Vẽ các đường sức từ như hình dưới. Các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực gần như những đường thẳng song song.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
KR
25 tháng 2 2023 lúc 23:21

`a,` Hình dạng của đường sức từ ở hình `19.5` giống hình ảnh các mạt sắt sắp xếp trong hình `19.3`

`b,` Nhận biết từ trường mạnh hay yếu qua đặc điểm: 

`-` Đường sức từ càng dày, từ trường càng mạnh. Đường sức từ càng thưa, từ trường càng yếu.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
QD
17 tháng 4 2017 lúc 10:25

C1 :

Từ phổ bên ngoài thanh nam châm và từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống nhau.

Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường sức mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau

C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây có dòng điện chạy qua tạo thành những đường cong khép kín.

C3 : Giống như thanh nam châm,tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cũng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Nhận xét:

+ Ở bên ngoài nam châm, đường sức từ là những đường cong.

+ Ở trong lòng nam châm, đường sức từ gần như là những đường thẳng song song với nhau.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
2 tháng 10 2019 lúc 2:07

Kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định trên mỗi đường sức từ

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
1 tháng 1 2017 lúc 4:05

Các đường sức từ tại hai đầu ống dây đi ra ở một đầu và đi vào ở đầu kia cũng giống như của thanh nam châm. Đường sức đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam của ống dây.

+ Cực Bắc là đầu của ống dây mà khi ta nhìn thẳng vào tiết diện thẳng của ống dây ở đầu đó thì ta thấy dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ.

+ Cực Nam là đầu của ống dây mà khi ta nhìn thẳng vào tiết diện thẳng của ống dây ở đầu đó thì ta thấy dòng điện chạy cùng chiều kim đồng hồ.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

a) Đường sức từ của Trái Đất có điểm giống với đường sức từ của nam châm thẳng là đều có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam

b) Hình 20.4 cho thấy:

- Cực Bắc địa từ và cực Nam địa từ nằm trên trục từ của Trái Đất

- Cực Bắc địa lí và cực Nam địa lí nằm trên trục quay của Trái Đất.

- Trục từ và trục quay của Trái Đất không trùng nhau.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
QD
17 tháng 4 2017 lúc 10:12

Các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ định hướng theo một chiều nhất định.

Bình luận (0)