Cho hai vật A và B có khối lượng lần lượt là m A = 3 k g ; m B = 2 k g nối với nhau bằng sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Vận tốc của 2 vật khi A chạm đất là? Cho h=1m; g = 10 m / s 2
A. 2 m/s
B.2m/s
C.3,16m/s
D.0,63m/s
Người ta gắn vào mép bàn một ròng rọc có khối lượng không đáng kể. Hai vật A và B có khối lượng lần lượt mA=200g và mB=300g được nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc. Ma sát giữa vật A và mặt bàn có k=0,25 . Lấy g=10m/s^2 .
1) Xác định gia tốc chuyển động của hệ vật.
2) Tính lực căng của dây. Bỏ qua khối lượng dây và ma sát ở ròng rọc.
1)
Theo định luật II Newton ta có:
\(\vec{P} + \vec{N} + \vec{T} + \vec{F}_{ms} = m\vec{a}\)
Chiếu theo phương ngang đối với vật A, chiều dương cùng chiều chuyển động
=> \(0+0+T - F_{ms} = m_A a ~~~(1)\)
Chiếu theo phương thẳng đứng đối với vật B, chiều dương cùng chiều chuyển động
=> \(P_B +0 - T + 0= m_B a~~~(2)\)
Cộng \((1)\) và \((2)\) ta có: \(P_B - F_{ms} = (m_A + m_B)a\)
=> \(a = \dfrac{P_B - F_{ms}}{m_A + m_B} = \dfrac{m_Bg - km_Ag }{m_A + m_B}=5~(m/s^2)\)
2)
Từ \((1)\) => \(T = m_Aa + F_{ms} = 1,5~ (N)\)
Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn như hình vẽ. g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là
A. g 2 và g 2
B. g và g 2
C. g 2 và g
D. g và g
Đáp án C
Dễ thấy rằng, vật B ngay sau khi dây nối bị cắt sẽ rơi tự do với gia tốc g.
Vật A ngay sau khi dây đứt sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này nằm trên vị trí cân bằng cũ một đoạn △ l = m g k .
Mặc khác vị trí sau khi cắt dây của A cũng là vị trí biên → a = a m a x = ω 2 A = 0,5g
Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn như hình vẽ. g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là
A. g/2 và g/2
B. g và . g/2
C. g/2 và g
D. g và g.
Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn, g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là
A. g/2; g/2
B. g; g/2
C. g/2; g
D. g; g
Cho hai sợi dây có chiều dài 12 cm và 8 cm. Hai sợi dây này gắn chung vào một vật có khối lượng m = 50 g. Hai đầu còn lại của sơi dây lần lượt treo vào hai điểm A và B. Khoảng cách giữa hai điểm treo là 10 cm và điểm A cao hơn điểm B là 5 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ góc 6 ° trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai sợi dây. Lấy g = 9,8 ( m / s 2 ). Tính năng lượng dao động của con lắc.
A. 396 μ J
B. 251 μ J
C. 246 μ J
D. 288 μ J
Cho hai sợi dây có chiều dài 12 cm và 8 cm. Hai sợi dây này gắn chung vào một vật có khối lượng m = 50 g. Hai đầu còn lại của sơi dây lần lượt treo vào hai điểm A và B. Khoảng cách giữa hai điểm treo là 10 cm và điểm A cao hơn điểm B là 5 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ góc 60 trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai sợi dây. Lấy g = 9,8 (m/s2). Tính năng lượng dao động của con lắc.
A. 396 μJ.
B. 251 μJ.
C. 246 μJ.
D. 288 μJ.
Đáp án C
Dễ thấy coi vật treo và m được phân tích thành l1 và l2 theo quy tắc tổng hợp thì ta có :
Cho hai sợi dây có chiều dài 12 cm và 8 cm. Hai sợi dây này gắn chung vào một vật có khối lượng m = 50 g. Hai đầu còn lại của sơi dây lần lượt treo vào hai điểm A và B. Khoảng cách giữa hai điểm treo là 10 cm và điểm A cao hơn điểm B là 5 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ góc 6 0 trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai sợi dây. Lấy g = 9,8 (m/ s 2 ). Tính năng lượng dao động của con lắc.
A. 396 μJ.
B. 251 μJ.
C. 246 μJ.
D. 288 μJ.
Đáp án C
Dễ thấy coi vật treo và m được phân tích thành I 1 và I 2 theo quy tắc tổng hợp thì ta có :
Cho hai vật A và B có khối lượng lần lượt là m A = 3 k g , m B = 2 k g nối với nhau bằng sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Vận tốc của 2 vật khi A chạm đất là? Cho h=1m; g = 10m/ s 2
A. 2 m/s
B. 2 m/s
C. 3,16m/s
D. 0,63m/s
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m1 = 900 g, m2 = 4 kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt phẳng ngang đều là
μ
= 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt. Hai vật được nối với nhau. bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15N/m; B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một vật nhỏ C có khối lượng m = 100g bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc v đến va chạm hoàn toàn mềm với A (sau va chạm C dính liền với A). Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10 m/s2. Để B có thể dịch chuyển sang trái thì giá trị nhỏ nhất của v bằng
A. 17,8 m/s
B. 18,9 m/s
C. 17,9 m/s
D. 19,8 m/s
Đáp án C
- Để B có thể dịch sang trái thì lò xo phải giãn một đoạn ít nhất là x0 sao cho:
- Như thế, vận tốc v0 mà hệ (m1 + m) có được ngay sau khi va chạm phải làm cho lò xo có độ co tối đa x sao cho khi nó dãn ra thì độ dãn tối thiểu phải là x0