C7H8 có số đồng phân thơm là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
C7H8 có số đồng phân thơm là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tổng số đồng phân thơm của C6H6,C7H8, C8H10 là:
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 2 ; B. 3
C. 4 ; D. 5
Hãy chọn đáp án đúng
- Đáp án C
- 4 đồng phân hiđrocacbon thơm của C8H10 là:
Tổng số đồng phân ( chứa vòng benzen) của C6H6, C7H8 và C8H10 là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
hợp chất hữu cơ thơm X có công thức tổng quát CxHyO2, bết Hchiếm 6.45%về khối lượng. khi cho cùng 1 số mol X tác dụng với Na và NaOH thì số mol H2 bay ra bằng số mol NaOH phản ứng, số đồng phân thỏa mãn:
A,1 B,2 C,3 D,4
Khi cho cùng 1 số mol X tác dụng với Na và NaOH thì số mol H2 bay ra bằng số mol NaOH phản ứng
=> X có 1 gốc ancol và 1 gốc phenol.
Tìm được CTPT của X là C7H8O2
=> HO - C6H4 - CH2OH
Nhóm -OH có 3 vị trí o, p, m nên có 3 đồng phân thỏa mãn.
số đồng phân của amino axit (đơn chức amin), phân tử chứa 3 nguyên tử C là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
số đồng phân của amino axit (đơn chức amin), phân tử chứa 3 nguyên tử C là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
CTPT của amino axit (đơn chức amin) : C3H9N
=> Số đồng phân : \(2^{n-1}=2^{3-1}=4\left(đp\right)\)
Chất X có công thức phân tử C7H8. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 được chất Y kết tủa. Phân tử khối của Y lớn hơn X là 214 g/mol. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là
A. 2.
B. 4
C. 5.
D. 3.
Hợp chất có 2 liên kết ba đầu mạch thỏa mãn dạng
Gốc -C3H6- có 4 trường hợp
Đáp án B
Hỗn hợp X chứa 3 chất A, B, C đều là đồng đẳng của benzen (các khối lượng mol: MA < MB < MC), trong đó A và C có số mol bằng nhau và cách nhau 2 chất trong dãy đồng đẳng.
Để đốt cháy hoàn toàn 48,8 g hỗn hợp X cần dùng vừa hết 153,6 g O 2 .
1. Xác định công thức phân tử của A, B, C biết rằng chất B không có đồng phân là hợp chất thơm.
2. Hãy tính phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X.
1. Trong dãy đồng đẳng của benzen, chỉ có C 6 H 6 và C 7 H 8 là không có đồng phân là hợp chất thơm.
A và B ở trong dãy đó và MA < MB vậy A là C 6 H 6 và B là C 7 H 8 .
Chất C cách chất A hai chất trong dãy đồng đẳng nghĩa là chất C phải hơn chất A ba nguyên tử cacbon. Công thức phân tử chất C là C 9 H 12 .
2. Giả sử trong 48,8 g hỗn hợp X có a mol A, b mol B và c mol C; ta có :
78a + 92b + 120c = 48,8 (1)
a = c (2)
C 6 H 6 + 7,5 O 2 → 6 C O 2 + 3 H 2 O
a 7.5a
C 7 H 8 + 9 O 2 → 7 C O 2 + 4 H 2 O
b 9b
C 9 H 12 + 12 O 2 → 9 C O 2 + 6 H 2 O
c 12c
7,5a + 9b + 12c
Giải hệ (1), (2), (3), tìm được a = c = 0,2 ; b = 0,1.
Từ đó tính được thành phần phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp X :
C 6 H 6 : 31,9%; C 7 H 8 : 18,9%; C 9 H 12 : 49,2%