Cho các chất: FeCO 3 , Fe 3 O 4 , MgO, FeO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , Fe, CuO. Số chất tác dụng với HNO 3 đặc nóng tạo ra khí màu nâu đỏ là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Viết PTHH xảy ra khi cho lần lượt từng chất sau: Fe, Cu, FeO, Fe3O4, FexOy, Fe(OH)2, Fe(OH)3, MgO, FeSO4, FeCO3, Fe2O3, Kim loại M. Tác dụng với
a. HNO3 b, H2SO4 đặc
Câu 01:
Hãy chọn dãy chất chỉ có oxit bazơ:A. NO, K 2 O, Na 2 O, BaO, Fe 2 O 3 .B. CuO, ZnO, SO 3 , Na 2 O, CaO.C. ZnO, CaO, FeO, MgO, Fe 2 O 3 .D. SO 2 , CO 2 , P 2 O 5 , SiO 2 .Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 28 gam
B. 26 gam
C. 24 gam
D. 22 gam
Ta có: nCO = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> nC = 0,25 (mol)
Ta có: nCO2 (tạo thành) = nC = 0,25 (mol)
=> mc.rắn = moxit + mCO - mCO2 = 30 + 0,25 . 28 - 0,25 . 44 = 26 (gam)
=> Chọn đáp án B
Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 28 gam
B. 26 gam
C. 24 gam
D. 22 gam
Cho biết các chất sau đều có mặt trong quá trình điều chế Fe3O4 từ FeO: FeO (1); Fe(NO3)2 (2); Fe(NO3)3 (3); Fe3O4 (4); Fe (5). Hãy chọn sơ đồ thích hợp
A. (1) → (2) → (3) → (5) → (4)
B. (1) → (3) → (2) → (5) → (4)
C. (1) → (5) → (2) → (3) → (4)
D. (1) → (3) → (5) → (2) → (4)
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng với nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO
B. Cu, Fe, ZnO, MgO
C. Cu, Fe, Zn, Mg
D. Cu, FeO, ZnO,Mg
Fe tạo được 3 hợp chất FeO, Fe2O3, Fe3O4. Nếu hàm lượng của Fe là 70% thì đó là hợp chất nào của Fe
Ta có
FeO
Hàm lượng Fe=\(\frac{56}{56+16}.100\%=77,78\left(loại\right)\)
Fe2O3
Hàm lượng Fe=\(\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\)(tm)
Vậy Fe trong hc Fe2O3 thì có hàm lượng là 70%
Phân loại và gọi tên các chất sau: CO2, HCl, Ca(OH)2, KHCO3, P2O5, NaCl, FeO, CuSO4, AgNO3, CuO, H2SO4, MgO, H3PO4, Fe(OH)3, NaH2PO4.
Oxit axit :
\(CO_2\) : cacbon đioxit
\(P_2O_5\) : đi photpho pentaoxit
Oxit bazo :
\(FeO\) : sắt (II) oxit
\(CuO\) : đồng (II) oxit
\(MgO\) : magie oxit
Axit :
\(HCl\) : axit clohidric
\(H_2SO_4\) : axit sunfuric
Bazo :
\(Ca\left(OH\right)_2\) : canxi hidroxit
\(Fe\left(OH\right)_3\) : sắt (III) hidrocxit
Muối :
\(KHCO_3\) : muối kali hidrocabonat
\(NaCl\) : muối natri clorua
\(CuSO_4\) : muối đồng (II) sunfat
\(AgNO_3\) : muối bạc nitrat
\(NaH_2PO_4\) : muối natri đi hidrophotphat
Chúc bạn học tốt
Oxit | Axit | Muối | Bazơ |
CO2 (cacbonđioxit) P2O5 (điphotpho pentaoxit) FeO (săt (II) oxit) CuO (Đồng (II) oxit) MgO (magie oxit) | HCl (axit clohidric) H2SO4 (axit sunfuric) H3PO4 (axit photphoric) | KHCO3 (kali hydro cacbonat) NaCl (natri clorua) CuSO4 (đồng sunfat) AgNO3 (bạc nitrat) NaH2PO4 (natri dyhidrophotphat)
| Ca(OH)2 (canxi hidroxit) Fe(OH)3 (sắt (III) hydroxit) |
C1:Tính và so sánh % Fe trong hai hợp chất
Fe2O3 và FeCO3
%Fe(Fe2o3)=56:160*100%=35%
%Fe(FeCO3)=56:116*100%≃48,28%
Do 35%<48,28% => %Fe(Fe2O3)<%Fe(FeCO3)
Tính:
- \(Fe_2O_3\)
\(M_{Fe_2O_3}=112+48=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{112}{160}.100\%=70\%\)
- \(FeCO_3\)
\(M_{FeCO_3}=56+12+48=116\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{56}{116}.100\%=48,27\%\)
So sánh:
% Fe có trong \(Fe_2O_3\) nhiều hơn số % Fe có trong \(FeCO_3\)
Câu 3: Hãy phân loại và gọi tên các chất sau:
NaOH,HCI,FeO,P2O5,MgO,SO3,,Fe(OH)3,NaCl,H2SO4,NaHCO3,H2S,Cu(OH)2,KOH,H3PO4
Câu 4. Hoàn thành các PTPƯ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng - nếu có):
a. H2O + K2O -------> …….
b. H2O + Na ------->…….. + H2
c. H2O + ………. ---------> H2SO4
d. Al + HCl ---------> ………. + ………….
f.C2H6 + ….. ----------> CO2 + H2O
g.CaCO3 -----------> CaO + …..
Cho biết chúng thuộc các loại PUHH nào?
a. H2O + K2O -------> 2KOH
2H2O-đp->O2 + 2H2
SO3+H2O->H2SO4
g.CaCO3 ----to-------> CaO + …..CO2
2Na+2H2O->2NaOH+H2
2Al+6HCl->2AlCl3+H2
C2H6+3,5O2-to>2CO2+3H2O
Câu 3:
CTHH | Phân loại | Tên gọi |
\(NaOH\) | bazơ | natri hiđroxit |
\(HCl\) | axit | axit clohiđric |
\(FeO\) | oxit bazơ | sắt (II) oxit |
\(P_2O_5\) | oxit axit | điphotpho pentaoxit |
\(MgO\) | oxit bazơ | magie oxit |
\(SO_3\) | oxit axit | lưu huỳnh trioxit |
\(Fe\left(OH\right)_3\) | bazơ | sắt (III) hiđroxit |
\(NaCl\) | muối | natri clorua |
\(H_2SO_4\) | axit | axit sunfuric |
\(NaHCO_3\) | muối | natri hiđrocacbonat |
\(H_2S\) | axit | axit sunfuahiđric |
\(Cu\left(OH\right)_2\) | bazơ | đồng (II) hiđroxit |
\(KOH\) | bazơ | kali hiđroxit |
\(H_3PO_4\) | axit | axit photphoric |
Câu 4:
\(a,H_2O+K_2O\rightarrow2KOH\) (phản ứng hoá hợp)
\(b,H_2O+Na\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (phản ứng thế)
\(c,H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\) (phản ứng hoá hợp)
\(d,2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (phản ứng thế)
\(f,2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\) (phản ứng oxi hoá)
\(g,CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\) (phản ứng phân huỷ)
Câu 3: Oxit axit: P2O5 (điphotpho pentaoxit), SO3 (lưu huỳnh trioxit).
Oxit bazơ: FeO (sắt (II) oxit), MgO (magie oxit).
Axit: HCl (axit clohiđric), H2SO4 (axit sunfuric), H2S (axit sunfuhiđric), H3PO4 (axit photphoric).
Bazơ: NaOH (natri hiđroxit), Fe(OH)3 (sắt (III) hiđroxit), Cu(OH)2 (đồng (II) hiđroxit), KOH (kali hiđroxit).
Muối trung hòa: NaCl (natri clorua).
Muối axit: NaHCO3 (natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat).
Câu 4: a. H2O + K2O \(\rightarrow\) 2KOH. Phản ứng hóa hợp.
b. 2H2O + 2Na \(\rightarrow\) 2NaOH + H2. Phản ứng oxi hóa - khử.
c. H2O + SO3 \(\rightarrow\) H2SO4. Phản ứng hóa hợp.
d. 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2. Phản ứng thế.
f. 2C2H6 + 7O2 \(\rightarrow\) 4CO2 + 6H2O. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
g. CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Phản ứng phân hủy.
Trong các hợp chất sau, dãy nào chỉ bao gồm các hợp chất? A. HCL, CuSO4, MgO, CH3COONa. B. Fe, BaO, o2, Cl2. C. C, Fe, Mg, Zn. D. NaNO3, FeO, CaO, Na.
A đúng
B sai vì Fe,$O_2,Cl_2$ là đơn chất
C sai vì toàn đơn chất
D sai vì Na là đơn chất