Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
DT
2 tháng 11 2021 lúc 19:51

Văn à ?

 

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
LD
14 tháng 10 2021 lúc 15:47

 

a, E ấn tượng vs cuộc phát kiến địa lí của ma-gien-lăng vì cuộc hành trình của ông là dài nhất ( đi vòng quanh thế giới ) , thám hiểm được nhiều vùng đất mới cho công cuộc khai sáng văn minh sau này

b, Những cuộc phát kiến địa lí đã:

- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá: trầm hương, kỳ nam, gia vị (tiêu,v.v..)...

- Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ: Trung Quốc

-  Là nguyên nhân xâm lược các vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ, chuẩn bị cho sự chuyển đổi tư bản thuộc địa sau này

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
H24
3 tháng 1 2022 lúc 19:15

c

Bình luận (0)
TP
3 tháng 1 2022 lúc 19:17

B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
ND
18 tháng 10 2023 lúc 21:52

Đi-A-Xơ, Cô-lôm-Bô, Van-Xcô-Đơ Ga-ma và Ma-Gien-Lăng là những nhà thám hiểm và nhà địa lý nổi tiếng trong lịch sử. Họ đã thực hiện những cuộc hành trình đi tìm các vùng đất mới và khám phá ra những điều mới mẻ về thế giới.
Đi-A-Xơ là một nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha, ông đã thực hiện cuộc hành trình đầu tiên đi xuyên qua Đại Tây Dương và khám phá ra đất Mỹ vào năm 1492.
Cô-lôm-Bô là một nhà địa lý người Ý, ông đã thực hiện nhiều cuộc hành trình khám phá và đưa ra những bản đồ địa lý đầu tiên của thế giới. Ông cũng là người đầu tiên khám phá ra châu Mỹ vào năm 1492.
Van-Xcô-Đơ Ga-ma là một nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha, ông đã thực hiện cuộc hành trình đầu tiên đi từ Bồ Đào Nha đến Ấn Độ bằng đường biển vào năm 1498. Ma-Gien-Lăng là một nhà thám hiểm người Tây Ban Nha, ông đã thực hiện cuộc hành trình đầu tiên đi xuyên qua Thái Bình Dương và khám phá ra quần đảo Philippines vào năm 1521.
Những cuộc hành trình của các nhà thám hiểm này đã mở ra những cánh cửa mới cho thế giới và đưa ra những kiến thức mới về địa lý, lịch sử và văn hóa của các vùng đất mới.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
CD
8 tháng 9 2016 lúc 16:47

len goolge la co thui ma bn

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
H24
8 tháng 9 2016 lúc 12:59

+  1487 B.  Di- a - xơ vòng qua cực Nam Châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
+   8- 1492 C. Cô -  lôm - bô từ Tây Ban Nha về hướng tây đến biển Ca ri bê, đặt chân đến Châu Mỹ
+   1497 Va- x cô đơ Ga-  ma từ Lix-  bon, đến Ca - li - cút (Tây Ấn Độ ).
+   1519- 1522 Ph.  Ma - gien-  lan đi qua cực nam Châu Mỹ (eo Ma - gien - lan) vào Thái Bình Dương, và thiệt mạng ở Phi - líp - pin và trở về Tây - ban - nha năm 1522.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2022 lúc 12:33

Câu 1. Châu lục nằm trải dài từ vùng cực Bắc tới vùng cực Nam là:

A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Phi. D. châu Mỹ.

Câu 2. Nhà thám hiểm tìm ra châu Mĩ đầu tiên là:

A. Cri- xtop Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng.

C. David. D. Michel Owen.

Câu 3. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào dưới đây?

A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi.

Câu 4. Khi mới phát hiện ra châu Mĩ, con người sinh sống chủ yếu thuộc chủng tộc:

A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Nê-grô-ít. C. Môn-gô-lô-ít. D. Ôt-xtra-lô-it.

Câu 5. Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen (châu Phi) nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

A. Sang xâm chiếm thuộc địa. B. Bị đưa sang làm nô lệ.

C. Sang buôn bán. D. Đi thăm quan du lịch.

Câu 6. Châu Mỹ nàm hoàn toàn ở nửa cầu:

A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây.

Câu 7. Châu Mỹ có diện tích là bao nhiêu?

A. 40 triệu km2. B. 42 triệu km2. C. 43 triệu km2. D. 44 triệu km2.

Câu 8. Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại nào?

A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch. B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

C. In-ca, Mai-an, sông Nin. D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 9. Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn và trồng trọt. B. Săn bắt và chăn nuôi.

C. Chăn nuôi và trồng trọt. D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 10. Dòng sông được mệnh danh là "Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:

A. Sông Mixixipi. B. Sông Amadôn. C. Sông Panama. D. Sông Ôrrinôcô.

Câu 11. Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc Mỹ và dân cư Trung và Nam Mỹ là do:

A. Khoảng cách địa lí xa. B. Dân cư ít giao lưu ngôn ngữ.

C. Chính sách phân vùng ngôn ngữ.          D. Lịch sử nhập cư và phát triển của châu lục.

Câu 12. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu nào?

A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới.

Câu 13. Ở khu vực Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14. Khu vực Trung và Nam Mỹ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía nào của khu vực Bắc Mỹ?

A. Phía Bắc. B. Phía Tây. C. Phía Đông. D. Trung tâm.

Bình luận (6)
KS
22 tháng 3 2022 lúc 12:35

D

A

B

C

B
D

B

A
A

B
B

Bình luận (0)
H24
22 tháng 3 2022 lúc 12:35

Câu 1. Châu lục nằm trải dài từ vùng cực Bắc tới vùng cực Nam là:

A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Phi. D. châu Mỹ.

Câu 2. Nhà thám hiểm tìm ra châu Mĩ đầu tiên là:

A. Cri- xtop Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng.

C. David. D. Michel Owen.

Câu 3. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào dưới đây?

A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi.

Câu 4. Khi mới phát hiện ra châu Mĩ, con người sinh sống chủ yếu thuộc chủng tộc:

A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Nê-grô-ít. C. Môn-gô-lô-ít. D. Ôt-xtra-lô-it.

Câu 5. Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen (châu Phi) nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

A. Sang xâm chiếm thuộc địa. B. Bị đưa sang làm nô lệ.

C. Sang buôn bán. D. Đi thăm quan du lịch.

Câu 6. Châu Mỹ nàm hoàn toàn ở nửa cầu:

A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây.

Câu 7. Châu Mỹ có diện tích là bao nhiêu?

A. 40 triệu km2. B. 42 triệu km2. C. 43 triệu km2. D. 44 triệu km2.

Câu 8. Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại nào?

A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch. B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

C. In-ca, Mai-an, sông Nin. D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 9. Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn và trồng trọt. B. Săn bắt và chăn nuôi.

C. Chăn nuôi và trồng trọt. D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 10. Dòng sông được mệnh danh là "Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:

A. Sông Mixixipi. B. Sông Amadôn. C. Sông Panama. D. Sông Ôrrinôcô.

Câu 11. Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc Mỹ và dân cư Trung và Nam Mỹ là do:

A. Khoảng cách địa lí xa. B. Dân cư ít giao lưu ngôn ngữ.

C. Chính sách phân vùng ngôn ngữ.          D. Lịch sử nhập cư và phát triển của châu lục.

Câu 12. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu nào?

A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới.

Câu 13. Ở khu vực Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14. Khu vực Trung và Nam Mỹ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía nào của khu vực Bắc Mỹ?

A. Phía Bắc. B. Phía Tây. C. Phía Đông. D. Trung tâm.

Bình luận (2)
NM
Xem chi tiết
TL
25 tháng 8 2016 lúc 18:34

Năm 1487, Đi -a - xơ đi qua vòng cực Nam châu Phi

Năm 1498, Va - xcô Đơ ga - ma đi đến Ấn Độ

Năm 1492, Cô - lôm - bô tìm ra Châu Mỹ

Năm 1519 - 1522, Ma - gien - lan vòng quanh trái đất.

Mình chì làm được câu 1 thôi bạn ạ. Nhớ tick mk nhé !!!

Bình luận (0)
PT
26 tháng 8 2016 lúc 10:47

Câu 1 ) Năm 1487 Đi-a-xơ đã đi vòng qua cực nam châu phi 

Năm 1498 Va-xcô đơ Ga-ma là ngừơi đi qua đây và cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ 

Năm 1492 Cô-lôm-bô là ngừơi  đã tìm ra châu mĩ 

Năm 1519 - 1522 Ph.Ma-gien-lan là ngừơi đầu tiên đi Vòng qua trái đất 

 

Bình luận (0)
TM
28 tháng 8 2016 lúc 15:30

Châu âu mua vàg bạc ,nguyên liệu và họ cần nhiều thị trường . Họ mua những mặt hàg đó để thúc đẩy thương nghiệp châu âu phát triển và giai cấp tư sản ... thôg tin đến bn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NC
16 tháng 11 2021 lúc 22:00

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. 

- Các nước phương Tây  muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.

Những cuộc thám hiểm của B. Đi-a-xơ, Va-xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lan được xem là những cuộc phát kiến lớn về địa lí vì: Những cuộc thám hiểm đó đã tìm ra những con đường biển mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới. Nó đáp ứng nhu cầu cấp thiết của sự phát triển sản xuất, thỏa mãn yêu cầu của quý tộc và thương nhân.

 Theo em ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí là: Phát kiến địa lí còn đem về cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý giá vô tận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà họ cướp được ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi.

 

Bình luận (0)