Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
2 tháng 2 2017 lúc 15:26

Đáp án là B. 3

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
3 tháng 11 2018 lúc 6:21

Chọn A

Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim mạnh như: F2; Cl2; O2 ... và các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như: HNO3; H2SO4 đặc …

→ Các phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
24 tháng 4 2017 lúc 15:35

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
13 tháng 10 2019 lúc 2:03

S thể hiện tính khử khi trong phản ứng số oxi hóa của S tăng lên.

Trong phản ứng (a) S tăng từ 0 lên S+4 (SO2)

Trong phản ứng (b) S tăng từ 0 lên S+6 (SF6)

Trong phản ứng (c) S giảm từ 0 xuống S-2 (H2S)

Trong phản ứng (d) S tăng từ 0 lên S+6 (H2SO4)

Vậy có 3 phản ứng trong đó S thể hiện tính khử (a), (b), (d). Đáp án A.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
20 tháng 10 2017 lúc 4:27

Chọn đáp án B

S thể hiện tính khử khi số oxi hóa của S tăng.Bao gồm các phản ứng :

(a) S + O2 → t o  SO2;              

(b) S + 3F2 → t o  SF6;

(d) S + 6HNO3 đặc → t o  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

Bình luận (0)
QV
Xem chi tiết
DD
3 tháng 5 2023 lúc 22:24

\(a,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) ( hóa hợp )

\(b,2Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) ( hóa hợp )

\(c,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) ( phân hủy )

\(d,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) ( phân hủy )

 

Bình luận (2)
H24
3 tháng 5 2023 lúc 22:29

a) \(S+O_2\xrightarrow[]{t^0}SO_2\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)

b)\(4Al+3O_2\xrightarrow[t^0]{}2Al_2O_3\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)

c) \(2KMnO_4\xrightarrow[t^0]{}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)

d)\(2KClO_3\xrightarrow[t^0]{}2KCl+3O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
1 tháng 5 2022 lúc 21:09

A-A

Bình luận (3)
H24
1 tháng 5 2022 lúc 21:10

Câu 1: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp

A. S+O2→SO2                            B. CaCO3→CaO+CO2

C. CH4+2O2→CO2+2H2O              D. 2H2O→2H2+O2

Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A. Zn+CuSO4→ZnSO4+Cu                  B. 3Fe+2O2→Fe3O4

C. CuO+2HCI→CuCI2+H2O                     D.2H2+O2→2H2

Bình luận (0)
MR
1 tháng 5 2022 lúc 21:12

`=>`

Câu 1: `A`

Câu 2: `A`

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
H24
27 tháng 4 2023 lúc 16:54

\(a,2KClO_3\xrightarrow[t^0]{}2KCl+3O_2\\ b,H_2+CuO\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ c,4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\)

Bình luận (0)
NL
27 tháng 4 2023 lúc 15:46

a) 2KCLO3------>2KCL+3O2

b)H2+CuO--->Cu+H2O

c)4P+5O2--->2P2O5

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NT
12 tháng 3 2022 lúc 17:52

(1)        S        +   O2   --->(to) SO2  : pứ hóa hợp  

(2)        4P            +   5O2  --->(to) 2P2O5        : pứ hóa hợp       

(3)        3Fe            +   2O2  --->(to)    Fe3O4 : pứ hóa hợp

(4)        CH4     +   2O2   --->(to)   CO2  +  2H2O : pứ oxi hóa

(5)       2 KMnO4   --->(to)    K2MnO4    +   MnO2   +   O2 : pứ phân hủy

(6)        2H2       +      O2   --->(to)  2H2O : pứ hóa hợp

(7)         CuO   +      H2   --->(to)   Cu   +  H2O : pứ oxi hóa-khử

(8)         Zn         +      2HCl   --->   ZnCl2  +  H2 : pứ thế

Bình luận (0)
NM
12 tháng 3 2022 lúc 17:53

1) S+ O2 -t--> SO2(phản ứng hoa hợp)
2) 4P+5O2--t--> 2P2O5 (phản ứng hóa hợp )
3) 3Fe+ 2O2 --t--> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp )
4) CH4 + 2O2 --> CO2+2H2O  ( phản ứng xãy ra sự Oxi hóa)
5 ) 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2+O2 (phản ứng phân hủy)
6) 2H2 + O2 ----> 2H2O(phản ứng hóa hợp )
7) CuO+H2 --t---> Cu +H2O(Phản ứng oxi hóa -khử)
8) Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2(phản ứng thế) 

Bình luận (0)