Chỉ dùng NaOH có thể nhận biết được hỗn hợp chất rắn nào sau đây
A. Mg, Al, A l 2 O 3
B. Mg, Al, Zn
C. Mg, CuO, A l 2 O 3
D. Fe, Al, Mg
Có 3 chất rắn: Mg, Al, A l 2 O 3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được mỗi chất
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H 2 S O 4
C. Dung dịch C u S O 4
D. Dung dịch NaOH
Có 3 mẫu hợp kim Fe – Al, K – Na, Cu – Mg. Chỉ dùng NaOH có thể nhận biết được bao nhiêu mẫu hợp kim
A. Không nhận biết được mẫu nào
B. 1
C. 2
D. 3
Chỉ dùng thêm nước và khí CO2, hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt sau: Mg(OH)2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH, FeCl2
- Đổ nước vào từng chất sau đó khuấy đều
+) Không tan, tạo kết tủa trắng: Mg(OH)2
+) Không tan, tạo kết tủa keo: Al(OH)3
+) Tan, tạo dd lục nhạt: FeCl2
+) Tan: Các dd còn lại
- Đổ dd FeCl2 vào các dd còn lại
+) Tạo kết tủa trắng: Na2CO3
PTHH: \(FeCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+FeCO_3\downarrow\)
+) Tạo kết tủa trắng xanh, sau 1 thời gian kết tủa chuyển nâu đỏ: NaOH
PTHH: \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
+) Không hiện tượng: BaCl2
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
a) Na, Al, Mg. b) Na, Ca, Al, Fe (chỉ dùng nước).
c) Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, MgO, Al2O3, Fe2O3, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất
trong số các chất trên ?
d) Mg, Zn, Fe, Ba (chỉ dùng một thuốc thử) e) Fe, (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3)
a.
- Trích mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và có khí bay ra là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)
+ Không tan là Al và Mg
- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al
\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
+ Không có hiện tượng là Mg
Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. H2SO4 loãng dư
B. H2SO4 đặc nguội dư
C. Dung dịch nước vôi trong, khí C02
D. Dung dịch NH3 dư
Cho các hỗn hợp kim loại sau: (1) Mg – Fe, (2) Mg – K, (3) Mg – Ag, (4) Ca – Be. Chỉ
dùng H2O có thể nhận biết được bao nhiêu hỗn hợp kim loại trên ?.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
a) Na, Al, Mg.
b) Na, Ca, Al, Fe (chỉ dùng nước).
c) Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, MgO, Al2O3, Fe2O3, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất
trong số các chất trên ?
d) Mg, Zn, Fe, Ba (chỉ dùng một thuốc thử) e) Fe, (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3)
Có 5 mẫu kim loại là Mg, Al, Ba, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 thì có thể nhận biết được những mẫu kim loại nào ?
A. Mg, Ba, Ag.
B. Mg, Ba, Al.
C. Mg, Ba, Al, Fe.
D. Cả 5 mẫu kim loại.
Đáp án D.
- Cho dd H2SO4 loãng lần vào các mẫu thử:
+ Mẫu có khí thoát ra có có kết tủa trắng là Ba
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
+ Mẫu có khí thoát ra và dung dịch muối thu được có màu trắng xanh là Fe
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
+ Mẫu không tan là Ag
+ 2 mẫu còn lại cùng có khí không màu thoát ra là Al và Mg
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
- Lấy một lượng dư kim loại Ba (đã nhận biết được ở trên) nhỏ vài giọt dd H2SO4 loãng đến sẽ xảy ra phản ứng
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Lọc bỏ kết tủa BaSO4↓ ta thu được dd Ba(OH)2
- Cho Ba(OH)2 lần lượt vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được là Mg và Al
+ Kim loại nào thấy khí thoát ra là Al
2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 2H2↑
+ Kim loại nào không có hiện tượng gì là Mg
⇒ Vậy sẽ nhận ra được cả 5 kim loại
có 3 lọ đựng 3 chất rắn sau Al , Mg , Al2O3 chỉ được dùng một thuốc thử hãy nhận biết 3 chất trên
mọi người giúp minhfvs ak. cảm ơn nhiều
+) Nếu chất rắn nào không tan là Mg
+) Nếu chất rắn nào tan ra và có bọt khí xuất hiện là Al
+) Nếu chất rắn nào tan ra nhưng không xuất hiện bọt khí là Al2O3
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH ===> 2NaAlO2 + H2